Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:

+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.

+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.

- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:

+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.

+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.

Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.

Trân Trang
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 7:39

Tham khảo: 

1. Đặc điểm để phân biệt:

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

Ví dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương

2. Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp

Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát,...

3. Để phòng chống bệnh nấm da, chúng ta cần:

Để phòng ngừa bệnh nấm da, trước hết, chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây nhiễm như: khăn tắm, khăn mặt, áo quần…  với người bệnh; không tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnhMặc đồ thông thoáng, nhất là mùa hè.Quần áo phải phơi nắng cho khô. Trong lúc đang bị bệnh thì cần phải ủi nóng đồ trước khi mặc lại để diệt vi nấm dính trên quần áo.Vệ sinh cá nhân, giữ thân thể sạch sẽVệ sinh môi trường sống xung quanh thoáng mát, sạch sẽ
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 7:41

Tham Khảo!

1. Đặc điểm để phân biệt:

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

Ví dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương

=)))
10 tháng 3 2022 lúc 18:46

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoài , nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

nguyen van nam
Xem chi tiết
lê thị lan anh
1 tháng 5 2017 lúc 17:51

nấm không nên ăn : máu sắc sặc sỡ , màu xẫm hon

Megurine Luka
1 tháng 5 2017 lúc 17:18

Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc thì có nhiều kinh nghiệm cùng với các cơ sở nghiên cứu: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức, và lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn.

nguyen van nam
1 tháng 5 2017 lúc 17:36

Mình cảm ơn nhưng bạn ko đc dùng mạng để trả lời?  Tự suy nghĩ nha

Phạm Thị Diễm My
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Chấn Phong
12 tháng 1 2022 lúc 9:30

chịu thôi chưa thấy nấm độc bao giờ

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nguyễn Chấn Phong
12 tháng 1 2022 lúc 9:30

chịu thôi chưa thấy nấm độc bao giờ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Gia Huy
12 tháng 1 2022 lúc 9:09

Em học lớp 5 mà chị

Khách vãng lai đã xóa
dung quynh
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
Xem chi tiết
ncjocsnoev
14 tháng 5 2016 lúc 12:50

Các loại nấm độc như : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,..........

Mori Ran
14 tháng 5 2016 lúc 14:10

Bài 51. Nấm                                                              Bài 51. Nấm

Huỳnh Châu Giang
14 tháng 5 2016 lúc 14:28

Nấm độc tán trắng (Amanita verna)

nam-1-JPG-1876-1427422851.jpg

Nấm độc tán trắng.

Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.

Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)

nam-2-7416-1427422851.jpg

Nấm độc trắng hình nón.

Cây nấm có hình dạng gần giống nấm độc tán trắng, mang đặc điểm phân bố và độc tố tương tự. Mũ nấm trắng, bề mặt nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10 cm. Thịt nấm mềm, màu trắng và có mùi khó chịu.

Nấm mũ khía nâu xám (Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa)

nam-3-1903-1427422851.jpg

Nấm mũ khía nâu xám

Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu từ vàng đến nâu, tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽm, đường kính mũ nấm khoảng 2-8cm. Phiến nấm lúc non mau hơi trắng, gắn chặt vào cuống nấm và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm. Cuống nấm có màu từ hơi trắng đến vàng nâu, dài 3-9cm, không có vòng cuống. Thịt nấm màu trắng và chứa độc tố muscarin.

Nấm ô tán trắng phiến xanh (Chlorophyllum molybdites)

nam-2826-1427422851.jpg

Nấm ô tán trắng phiến xanh.

Loài nấm này mọc thành cụm hoặc đơn chiếc ở ven chuồng trâu bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác. Lúc còn non, mũ nấm hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành, mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, đường kính 5-15 cm. Trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm (mặt dưới mũ nấm) lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh càng rõ. Cuống nấm màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc. Thịt nấm trắng, có độc tính thấp và chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa.

Các dấu hiệu nhận diện nấm độc

- Nấm có đủ mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc thường là nấm độc.

- Bên trong thân cây nấm màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vảy trắng, sợi nấm phát sáng trong đêm là nấm độc.

- Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm (mũ, phiến, vòng, cuống, bao gốc nấm). Độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu.

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tăng Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Sana
30 tháng 11 2021 lúc 17:38

Nấm ko ăn được: Nấm đọc đen, nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng 

k mình đi mà!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trâm Anh
30 tháng 11 2021 lúc 17:41
nấm cốc, nấm linh chi, nấm kim châm, nấm men
Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy
30 tháng 12 2021 lúc 11:28

nấm cốc,nấm men,nấm độc đen,nấm độc đỏ,nấm độc tán trắng

Khách vãng lai đã xóa
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
đinh ngọc khánh
9 tháng 3 2022 lúc 14:56

D: Nấm có khả năng tự dưỡng