Những câu hỏi liên quan
__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi nhi nhi
31 tháng 10 2021 lúc 16:23

chắc là nhân hóa của câu 2

Bình luận (0)
_SaoHảiVương_
Xem chi tiết
nguyen duy hung
5 tháng 2 2020 lúc 19:49

a)Có 6 câu

b)Trên rừng núi xa xôi.................ánh nắng rực rỡ của Miền Nam

c)Dấu phẩy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_SaoHảiVương_
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
5 tháng 2 2020 lúc 16:19

a) có 6 câu

b) câu 2,5.

c) thay thế, quan hệ từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
3 tháng 1 2019 lúc 14:07

a. Câu văn trên trích từ Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng. Tác giả viết bài bút kí trên trong hoàn cảnh: cảm nhận được hương vị cũng như dư vị còn lại của ngày tết. Tết đến, xuân về, trong màn mưa xuân giăng mắc khắp chốn đã làm rộn lên trong lòng tác giả một cảm xúc, thôi thúc tác giả cầm bút.

b. Phương thức biểu đạt chính: vì là bút kí nên phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (mặc dù tác phẩm được viết dưới hình thức tự sự)

c. Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa

d. Đoạn văn trên có sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê.

- Điệp ngữ: mùa xuân của tôi, mùa xuân, mùa xuân => tác giả muốn nhấn mạnh nét đặc trưng riêng của mùa xuân miền Bắc Bộ.

- Liệt kê: có... có... có... => tác giả đang chỉ ra những nét đặc trưng gây mê đắm lòng người của mùa xuân đất Bắc.

e. Qua câu văn trên em thêm yêu và trân trọng ngày tết trên quê hương, đó là vẻ đẹp, thể hiện văn hóa truyền thống và thể hiện đặc trưng riêng của từng vùng miền.

Bình luận (0)
_SaoHảiVương_
Xem chi tiết
Ngô Anh Thư
5 tháng 2 2020 lúc 18:02

6 câu,2 câu ghép,phương tiện nối là dấu phẩy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
ngân chi
Xem chi tiết
Trần mai khanh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 4 2023 lúc 16:44

a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng". 

Tác dụng: 

- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương" 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều. 

-  Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy. 

b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò" 

Tác dụng:  

- Gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau. 

c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..." 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.

Bình luận (1)