Trần mai khanh

Bài 5. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong các ví dụ sau:

a. “Mùa xuân đã tràn về phủ hơi ấm lên mặt đất và không gian. Dù cái lạnh còn phảng phất nhưng đã nghe trong gió cái nồng nàn của sự sinh sôi. Tiếng cỏ bật mầm non tí tách dưới mưa xuân. Tiếng chồi non khe khẽ cựa minh trong ánh sáng. Buổi chiều nhẹ như tơ vương”

(Theo “ Đi giữa trời xuân” – Bảo Trâm)

b. Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa

(Ca dao)

c. Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm. Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.

(Thanh Tịnh)

Giúp mình với!! Mình cần gấp.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 4 2023 lúc 16:44

a. Biện pháp tu từ nhân hoá " tiếng chồi non khe khẽ cựa mình trong ánh sáng". 

Tác dụng: 

- Khiến hình ảnh chồi bọn trở nên sinh động có hồn như một con người. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

Biện pháp so sánh " buổi chiều nhẹ như tơ vương" 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng với người đọc về hình ảnh buổi chiều. 

-  Khiến người đọc muốn trân trọng buổi chiều hôm ấy. 

b. Biện pháp ẩn dụ "trăm năm đành lỗi hẹn hò" 

Tác dụng:  

- Gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy nỗi xót xa của cặp đôi không thể đến với nhau. 

c. Điệp cấu trúc "Mồ hôi đổ xuống..." 

Tác dụng: 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Cho thấy sự vất vả của người nông dân. Để có được đồng ruộng màu mỡ, khu vườn xanh ngắt họ phải trải qua quá trình lão động vất vả không ngừng nghỉ.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Nam Khánh
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Tú Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Lan
Xem chi tiết