Những câu hỏi liên quan
tran thi nguyet hang
Xem chi tiết
how aer you
Xem chi tiết
how aer you
26 tháng 9 2017 lúc 11:03

đố bạn biết thiếu chữ gì ?

Bình luận (0)
mini
26 tháng 9 2017 lúc 11:10

Cái này Mik chịu òi

Bình luận (0)
phạm thị giang
26 tháng 9 2017 lúc 11:42

tuoi con ong be hon tuoi ong hả

Bình luận (0)
Quận Chúa Tinh Nghịch
Xem chi tiết
Tăng Nguyễn Quỳnh Hương
24 tháng 1 2016 lúc 10:46

Câu 2: tuy bien/ rat dong nhung toi/ chi chu y toi mot cau be.

 

     

Bình luận (0)
Princess Diễm My
Xem chi tiết
Haruno Sakura
6 tháng 3 2016 lúc 17:00

Bạn ơi, chưa chắc là vậy đâu , ,điểm hỏi đáp đc tính dựa trên số lần duyệt đúng của các câu trả lời đó, nếu bạn ấy trả lời đc nhiều câu đúng thì chuyện đc nhiều điểm hỏi đáp là đương nhiên thôi mà

Bình luận (0)
Trần Nhã Uyên
16 tháng 4 2021 lúc 20:02

 ?????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Doãn Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Văn 	Huân
12 tháng 9 2021 lúc 21:13

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên".

-Văn bản trích trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí".

-Tác giả là Tô Hoài.

2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

3. Văn bản kể theo ngôi thứ nhất.

-Tác dụng: Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn

                   Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn

                   Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn

4. Phép so sánh sử dụng trong đoạn văn:

-"Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua."

-"Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc."

Tác dụng của các phép so sánh:

-- Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

--Giúp cho người đọc, người nghe tưởng tượng một cách dễ dàng, sinh động hơn.

5. Em đồng ý với ý kiến đó. Vì trong đoạn văn, tác giả đã miêu tả được rõ nét ngoại hình của Dế Mèn:

   + Đôi càng mẫm bóng

   + Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt

   + Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi

   + Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng

   + Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

   + Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng

6. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu đối với những người muốn thành công. Thật vậy, đức tính khiêm tốn là những đức tính quý báu mà mỗi người thực sự cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống hiện đại. Khiêm tốn là khi mỗi người không kiêu căng tự phụ về những gì mình có, những thành quả mình làm được, sống thực sự chân thành và ham muốn học hỏi nhiều hơn là khoe mẽ. Đức tính này có thể được thể hiện qua cách ăn mặc, qua lời ăn tiếng nói và phong cách thái độ sống. Nhờ có sự khiêm tốn, con người thực sự có thể học hỏi nhiều hơn từ những người xung quanh. Hơn thế nữa, thái độ sống giản dị khiêm nhường cũng đem đến cho mỗi người những cơ hội để mở mang đầu óc, lắng nghe, tiếp thu những điều hay lẽ phải từ những người xung quanh. Bằng đức tính khiêm tốn ham học hỏi, con người biết tự khai phá những con đường đi tới thành công cho mình. Trái lại là kiêu căng tự phụ sẽ làm cho chúng ta không lắng nghe được từ người khác, từ đó học hỏi bị hạn chế. Không những vậy, thái độ sống khiêm tốn giản dị hướng tới những giá trị lâu bền sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng. Tóm lại, đức tính khiêm tốn là đức tính cần thiết mà mỗi người cần trang bị trong cuộc sống. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
okkkk
Xem chi tiết
Lihnn_xj
30 tháng 12 2021 lúc 18:29

Thêm dấu câu vào giúp mình với. Đọc chả hiểu j hết á

Bình luận (1)
Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Eren Jeager
20 tháng 8 2017 lúc 15:58

Gợi ý :

Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên. Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau: Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại. Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường. Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
Bình luận (0)
Đạt Trần
20 tháng 8 2017 lúc 16:25
Hướng dẫn giải: Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên. Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau: Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại. Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường. Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
20 tháng 8 2017 lúc 20:37
Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên. Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau: Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại. Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường. Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
Bình luận (1)
Lương Tú Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Yến Trang
11 tháng 8 2020 lúc 18:44

qht : tuy... nhưng, tuy... nhưng

tuy nhưng chỉ tương phản: cái cặp đã cũ nhưng vẫn thích

tuy nhưng: tuy nó cũ nhưng nó là người bạn của tối suốt năm tiểu học nên tôi không thể vứt nó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Quan hệ từ : tuy.......nhưng ; tuy ....... nhưng

Tuy ....nhưng chỉ tương phản  ;  cái cặp đã cư nhưng vẫn thích

Tuy ......nhưng  ; tuy nó cũ nhưng nó la người bạn của tôi suốt những năm tiểu học 

HỌC TỐT  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Khánh Chi
11 tháng 8 2020 lúc 20:25

Quan hệ từ được dùng trong câu trên là : Tuy...nhưng...

Cặp quan hệ từ Tuy...nhưng... chỉ quan hệ tương phản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Khang
8 tháng 11 2021 lúc 19:17

đừng cuộc sống còn ý nghĩa mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Phong
8 tháng 11 2021 lúc 19:22

khong cuoc song nay khong con y nghia voi toi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Gia Khang
8 tháng 11 2021 lúc 19:28

còn rất ý nghĩ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa