Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Bùi Như Quỳnh
13 tháng 5 2016 lúc 10:55

mình có nè

 

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
13 tháng 5 2016 lúc 10:55

bạn có học lớp vnen ko

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 5 2016 lúc 10:57

mk hc lớp vnen 

nhưng mà mk chưa thi toán chỉ thi địa thôi

mà địa cx dễ lém

Bình luận (0)
Đích Thùy
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Anh
15 tháng 2 2017 lúc 17:36

mình không thi  đâu

Bình luận (0)
Miyano Shiho
Xem chi tiết
Nguyễn Thy Hạ
Xem chi tiết
Mai Lan Thanh
14 tháng 5 2016 lúc 14:43

cau 1;the nao la rong roc dong va co dinh ? neu vi du 

cau 2;em hay neu tac dung cua hai rong roc neu tren ?

cau 3 ;the nao la su ngung tu ? neu vi du

chao ban minh chi nho bay nhieu thoi leuleu

xin loiucche

Bình luận (2)
Mai Lan Thanh
17 tháng 5 2016 lúc 14:51

bạn thi chưa

Bình luận (0)
ngo thi phuong
27 tháng 10 2016 lúc 18:56

Đề các trường khác nhau mà bạn, hỏi cũng chả đuợc gì

Khi mình thì có giáo đọc hết đề để chuẩn bị nên đứa nào cũng 9 với 10

Cô giáo mình để tính quá nhỉ leuleu

Bình luận (2)
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
10 tháng 5 2018 lúc 19:54

   PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015

MÔN VẬT LÍ – LỚP 6

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

A.TRẮC NGHIỆM: (Phần trắc nghiệm 3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Khi không khí nóng lên thì

A. Thể tích của nó giảm.          B. Khối lượng riêng của nó giảm.

C. Trọng lượng của nó giảm.      D. Khối lượng của nó giảm.

 Câu 2. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:

A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.

B.Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

C.Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.

D.Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.

 Câu 3. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng:

A. Chất lỏng biến thành chất rắn.

B. Chất lỏng biến thành chất khí.

C. Chất rắn biến thành chất khí.

D. Chất khí biến thành chất lỏng.

 Câu 4. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng

A. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định.

B.Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống.

C.Để tạo hình cho nhiệt kế.

D.Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.

 Câu 5. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi

A. Nước trong cốc càng nóng.         B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nhiều.       D. Nước trong cốc càng lạnh.

6. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do

A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên.

B.Thuỷ tinh nở ra nhiều hơn.

C.Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.

D.Thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh.

7. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn đèn dầu.

C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.

8. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Để cho việc đi lại chăm sóc cây.

B.Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C.Giảm bớt sự thoát hơi nước ở lá, làm cây đỡ bị mất nước hơn.

D.Đỡ tốn diện tích đất trồng.

9. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì

A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

B. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

C. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

10. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:

A. Mặt thoáng lọ càng lớn.

B. Lọ càng lớn.

C. Lọ càng nhỏ.

D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ.

11. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể

A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

B.Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

D.Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.

 Câu 12. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Ngọn nến vừa tắt.

B. Ngọn đèn dầu đang cháy.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Cục nước đá để ngoài nắng.


B.TỰ LUẬN: (Phần tự luận 7,0 điểm )

1. (2điểm)

– Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí.

– Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

2: (1,5 điểm)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy) rồi đậy nút ngay, nút hay bật ra ngoài. Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

3: (1,5 điểm)

Hãy nêu tên các loại nhiệt kế đã học. Cho biết công dụng các loại nhiệt kế đã nêu.

4: (1,0 điểm)

Đồ thị (hình1) biểu diễn nhiệt độ thay đổi theo thời gian của nước đá. Dựa vào đồ thị hãy cho biết các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE biểu diễn quá trình nào?

5:(1,0 điểm)

Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì  một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu  dây  đồng đó dài 40m, khi  nhiệt độ tăng thêm 5000C thì sẽ có độ dài là bao nhiêu?

Bình luận (0)
linh nguyễn
10 tháng 5 2018 lúc 19:51

bạn trường nào vậy

Bình luận (0)
_ℛℴ✘_
10 tháng 5 2018 lúc 19:52

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

Bình luận (0)
Thành Đô La
Xem chi tiết
Yến Vy
10 tháng 5 2022 lúc 18:24

trường mình thi rồi bạn,đề dễ lắm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 5 2022 lúc 18:32

Kết bạn đi tôi gửi cho 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
•ℌїếʉ↭Vũ↭Đứċ⁀ᶦᵈᵒᶫ
27 tháng 10 2019 lúc 20:46

https://vndoc.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-vat-ly-lop-7-nam-hoc-2016-2017/download

tham khảo k cho mk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
cô gái bạch dương
4 tháng 5 2019 lúc 20:40

cs đề cương r nhưng 1 xấp lận làm biếng ghi lắm 

Bình luận (0)

Đề Toán

Bài 1: (3,5 đ)

Thực hiện phép tính:

a) -8/5 + 13/21 + 23/5 + 8/21

b) 6/21 : 3/7 + 4/7

c) 2.3/4(1,2 – 4/5) – 70%

d) (1/2018 + 2/2019) . (1/2 – 1/3 – 1/6)

Bài 2. (2 đ) Tìm x biết:

a) x – 3/10 = 3/5

b) 3/4:(2,2x – 7/11) = -3/8

Bài 3. (1,0 đ)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.

a)Tính chiều rộng của khu vườn

b) Tính chu vi của khu vườn

Bài 4. (1,0 đ)

Nhân dịp khai trương, một cửa hàng bán giầy thể thao giảm giá 10% cho tất cả các sản phẩm. Bạn Ngà mua 1 đôi giày vào dịp khai trương và phải trả số tiền là 270000 đồng. Hỏi giá đôi giày bạn Ngà mua khi chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài 5. (2 đ) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy bằng 1000.

a). Tính số đo của góc yOz

b) Kẻ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo của góc xOt.

c) Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, nối điểm A với điểm B. Viết kí hiệu tam giác AOB và kể tên các cạnh của tam giác AOB.

Bài 6. (0,5đ)

So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:

A = 2018/2019 + 2019/2020           B = (2018 + 2019)/(2019 + 2020)

Bình luận (0)

Đề Văn

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1. Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?

A. Lao xao

B. Lòng yêu nước

C. Cây tre Việt Nam

D. Buổi học cuối cùng

2. Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tồ là bức tranh:

A. rực rỡ, tráng lệ – khẩn trương, thanh bình.

B. hùng vĩ, tráng lệ – hối hả, vội vã.

C. duyên dáng, mềm mại – êm ả, bình lặng.

D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.

3. Có mấy kiểu nhăn hỏa thường gặp.

A. Một kiểu               B. Hai kiểu

C. Ba kiểu                D. Bôn kiểu

4. Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhản hóa?

A. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta

(Ca dao)

C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

D. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

5.

“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lổ” (Vũ Tú Nam). Câu văn trên thuộc loại so sảnh nào?

A. Người với người

B. Vật với người

C. Vật với vật

D. Cái cụ thế với cái trừu tượng

II. T LUẬN (7 điếm)

Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Vân
21 tháng 12 2019 lúc 20:10

bn cứ kiếm trên mạng ấy, nhiều lắm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa