Những câu hỏi liên quan
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 15:55

- Tiêu cực :

+ Thu hẹp môi trường sống của thực - động vật.

+ Gây ô nhiễm môi trường sống .

+ Săn bắn , chặt phá trái phép các loài đông - thực vật.

+ Chặt phá rừng bừa bãi

- Tích cực :

+ Duy trì và phát triển các loài sinh vật quý hiếm như : người Âu đã đem cừu từ Châu Âu sang nuôi ở lục địa Ô - xtrây- li - a vào thế kỉ 18 ; đem cao su từ Bra - xin sang trồng ở Đông Nam Á .

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , vườn quốc gia như Cúc Phương , Ba Vì ,....

 

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
1 tháng 5 2016 lúc 10:35

Tiêu cực:

thu hẹp môi trường sống.

săn bắt động vật => giảm thiểu số loài.

thải các chất thải ra môi trường tự nhiên.

chặt phá rừng bừa bãi; đốt rừng.

Tích cực:

mang các giống cây: con vật đi khắp nơi: mở rộng sự phân bố.

xây dụng khu bảo tồn.

hết

 

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 12:53

Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Dương
21 tháng 11 2016 lúc 20:44

1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

 

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 16:51

a)

- Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.  

- Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo mùa hay ngủ đông để thích nghi với khí hậu.

b) 

- Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Như vậy, sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.

c)

- Tích cực: Con người những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng.

- Tiêu cực: Con người còn thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loại thực, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác. Hiện nay, số lượng loài sinh vật đang giảm dần.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Duyên
10 tháng 5 2016 lúc 10:59

1. Yếu tố khí hậu ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của thực vật chủ yếu thông qua nhiêt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng. So với thực vật thì động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể duy chuyển hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường

2. Ngoài yếu tố khí hậu, sự phân bố của thực vật còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố là Đất, địa hình, sinh vật và con người

3. Ảnh hưởng tiêu cực: Thu hẹp môi trường sống của sinh vật, Gây ô nhiễm môi trường sống, săn bắn, chặt phá trái phép các loài động vật - thực vật. Tích cực: Mang các giống cây, con vật đi khắp nơi, mở rộng sự phân bố, xây dựng các khu bảo tồn

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 4 2016 lúc 21:35

1. Khí hậu
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
- Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.
Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất fe ra lit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác...

3. Địa hình
Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
    + Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.
    + Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

5. Con người
- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).
- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
- Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 13:21

. ảnh hưởng của con người đến sự phân bố TV-ĐV trên trái đất. a. ảnh hưởng tích cực. - Con người mang giống cây trồng, v/n từ nơi này đến nơi khác. - Con người lai tạo được nhiều giống cây trồng, v/n có hiệu quả ktế cao. c.ảnh hưởng tiêu cực. - Khai thác rừng bừa bãi-> giảm số lượng SV quý hiếm. => Phải bảo vệ, trồng rừng. (5’)4. Hoạt động nối tiếp. Củng cố – kiểm tra. Sự phân bố của SV trên trái đất chịu ah của những yếu tố nào? Yếu tố nào là qtrọng nhất? b) Dặn dò – BT : HS ôn tập kiến thức về biển, ĐD, sông, hồ, đất SV -> giờ sau ôn tập. 5. Đúc rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................. 

Bình luận (0)
Shizuka
13 tháng 3 2017 lúc 14:11

Nhờ con người mà phạm vi phân bố động vật, thực vật được mở rộng.

- Tuy nhiên, việc chặt phá rừng, môi trường ô nhiễm do con người làm thu hẹp nơi sinh sống của động, thực vật, khai thác rùng bữa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú.

=> Chúng ta cần phải tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, cần có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với hành vi khai thác rừng trái phép, bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường,...

Bình luận (0)
Huy Sama
Xem chi tiết
Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:46

k giúp nha mọi người okok

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 20:54

2. bảo vệ con người, tài sản

+ Cung cấp thực phẩm

+Làm cảnh

+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp

Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 21:16

Đa dạng sinh học dễ vậy mà không biết leuleu

Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con nhười ổn định

Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là do con người khai thác chúng bừa bãi.

Biện pháp bảo vệ là bảo vệ môi trường, không khai thác chúng bừa bãi, bảo vệ các động vật quý hiếm đang trên đường tuyệt chủng

Còn lại tớ không biết . không chịu tìm trong vở, đồ lười biếnghaha

Bình luận (0)
nguyenbaotrang
Xem chi tiết
Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 16:51

a)

- Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.  

- Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo mùa hay ngủ đông để thích nghi với khí hậu.

b) 

- Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Như vậy, sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.

c)

- Tích cực: Con người những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng.

- Tiêu cực: Con người còn thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loại thực, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác. Hiện nay, số lượng loài sinh vật đang giảm dần.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:53

- Trong quân sự 

- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
- Tàu bè ra vào cảng. 
- Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
3 tháng 5 2016 lúc 21:08
Lợi ích của thủy triều trong sản xuất và đời sống là:- Trong quân sự 
- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
-Tàu bè ra vào cảng. 
-Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
  
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
21 tháng 5 2016 lúc 15:37

Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...

Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

Bình luận (0)