Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
6 tháng 9 2015 lúc 20:06

Bạn nên xem lại đề vì 61440 ms làm đc

Tích của a/32 với b/32 là:

61440 : 32 : 32= 60. 

Chắc chắn a/32 và b/32 sẽ nguyên tố cùng nhau vì ước chung ln của chúng là 32.

Vậy a là 5.32=160 và b là 12.32=384

 

Bình luận (0)
Tiên Quang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 13:17

Gọi d=UCLN(2n-1;9n+4)

\(\Leftrightarrow9\left(2n-1\right)-2\left(9n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow-17⋮d\)

=>d=17

Bình luận (0)
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 20:30

Câu hỏi của Clash Of Clans - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé !

Bình luận (0)
Hoa Quang Binh
24 tháng 11 2018 lúc 20:32

Đặt UCLN ( 2n - 1 ; 9n + 4 ) = d

=> 2n - 1 chia hết cho d ; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9 ( 2n - 1 ) chia hết cho d ; 2 ( 9n + 4 ) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> 18n - 9 - 18n - 8 chia hết cho d

=> - 15 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( -15 ) = { -15 ; - 5 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Mà d lớn nhất => d = 15

Vậy UCLN ( 2n - 1 ; 9n + 4 ) = 15

Bình luận (0)
Đỗ Hương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Lâm Duy Thành
21 tháng 8 2023 lúc 10:30

Gọi d = (2n-1) ;(9n+4) ⇒ 2n-1 ; 9n+4 ⋮ d 

⇒ 2 (9n+4) - 9(2n-1) = 18n+8 - 18n+9 = 17 ⋮ d 

⇒d=1 hoặc d= 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ⋮ 17 thì ƯCLN(2n-1;9n+4) = 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ∅ ⋮ 17 thì ƯCLN (2n-1;9n+4) = 1

Bình luận (0)
Linh nhi Nguyễn
17 tháng 1 lúc 15:49

Gọi d = (2n-1) ;(9n+4) ⇒ 2n-1 ; 9n+4 ⋮ d 

⇒ 2 (9n+4) - 9(2n-1) = 18n+8 - 18n+9 = 17 ⋮ d 

⇒d=1 hoặc d= 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ⋮ 17 thì ƯCLN(2n-1;9n+4) = 17 

Nếu 1 trong 2 số 2n-1 ; 9n+4 ∅ ⋮ 17 thì ƯCLN (2n-1;9n+4) = 1

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
16 tháng 6 2016 lúc 15:48

Ta có: 1+2+3+...+n = n(n+1)/2

Gọi d = ƯCLN ( n(n+1)/2, 2n+1) ( d thuộc N*)

=> n(n+1)/2 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d

=> n(n+1) chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d

=> n2+n chia hết cho d, n.(2n+1) chia hết cho d

=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d

=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d

=> 2n2+n-n2-n chia hết cho d

=> n2 chia hết cho d

Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d

=> n chia hết cho d

=> 2n chia hết cho d

Mà 2n+1 chia hết cho d => (2n+1)-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN ( n(n+1)/2, 2n=1) = 1

Vậy ƯCLN của 1+2+3+...+n và 2n+1 bằng 1 với n thuộc N*

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
trần thị minh thu
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
27 tháng 11 2015 lúc 15:58

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1) với d thuộc N

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 3(2n+1 ) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)

          3n+1 chia hết cho d=> 2(3n+1) chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) suy ra (6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là 1

 

Bình luận (0)
Sam Sam
27 tháng 11 2015 lúc 16:03

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 (d thuộc N*). Do đó:

  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d.

Vì 2n+1 chia hết cho d nên 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d

Vì 3n+1 chia hết cho d nên 2.(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d nên:

              (6n+3) - (6n+2) chia hết cho d

               6n+3 - 6n - 2 chia hết cho d

                              1 chia hết cho d

suy ra d = 1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 bằng 1

Bình luận (0)
Hồ Nguyên Vũ
Xem chi tiết