Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
25 tháng 4 2016 lúc 4:39

Cảm nhận của tôi ở đoạn văn thứ ba trong bài''Cây tre Việt Nam'' là một cảm xúc khó tả. Khi đọc bài văn này, tôi như nhớ lại những tinh thần chiến đấu bất khuất cả người lẫn vật để giành lại non sông cho chúng ta ngày hôm nay. Không chỉ ở người mà tác giả đã nhân hóa cây tre lên như một người chiến binh, một người lãnh đạo, một người có thể hi sinh bản thân mình bất cứ lúc nào miễn sao tất cả đều trở về với vẻ bình yên của nó. Bài văn được dùng những từ ngữ thơ mộng mà mạnh mẽ, có thể cho ta cảm nhận được vẻ gian nan cực khổ của mọi người. 

mk viết ko hay lắm nhưng tick cho mk nha vui

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
25 tháng 4 2016 lúc 4:50

Mỗi người ai cũng sẽ lần đọc những cuốn sách hay và bổ ích. Tôi cũng vậy. Và tác phẩm hay nhất và nó đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi đó chính là Bài học đường đời đầu tiên.

Nội dung bài luôn nhắc ta không được kiêu căng, tự phụ. Câu chuyện xoay quay một cậu Dế Mèn tính cách ngổ ngáo, không coi trọng kính trên nhường dưới nên đã làm một việc sai lầm, một việc mà cậu ân hận đến hết đời. Hằng ngày cậu chỉ có chơi thôi nên sinh ra nhàm chán và thế là cậu quyết định tìm đi nơi khác. Và có một lần cậu đã trót dại trêu chị Cốc mà chị Cốc tưởng là Dế Choắt nên đã cho mấy mỏ vào người. Dế Choắt đã không qua khỏi. Vì thế mà Dế Mèn ăn năn, hối lỗi lúc đã muộn màng.

Bài học đường đời đầu tiên là một trong những đoạn trích hay nhất vì nó có rất nhiều bài học ý nghĩa. Đó chính là việc hãy sống một cách khiêm nhường, không ghen tị với người khác và phải biết yêu thương, hòa đồng với nhau.

Dương Nguyễn Hải
24 tháng 4 2016 lúc 21:04

Lòng yêu nước 

 

Lan Phương
24 tháng 4 2016 lúc 22:09

kể vài tên ra đi, quên sạch tên ồi

Tam Luong
Xem chi tiết
Huy Anh Lê
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Tú Anh Trần
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2018 lúc 4:41

- Sử dụng ngữ liệu: đoạn trích kể lại cuộc chiến giữa Đam- Săn với Mtao- Mxây

- Yếu tố miêu tả mà khung cảnh của cuộc chiến, hình ảnh của các nhân vật, diễn biến cuộc chiến hiện ra chân thật, sinh động tới từng chi tiết, người đọc có thể dễ dàng tưởng tượng được

- Yếu tố biểu cảm thể hiện cảm xúc của các nhân vật, và cộng đồng, khiến cuộc chiến trở nên hoành tráng.

Hình ảnh người anh hùng được nâng lên

b, Đoạn trích trong truyện ngắn Lẵng quả thông của C. Pau-tôp-xki người kể chuyện quan sát, tưởng tượng và suy ngẫm

   + Vẻ đẹp của mùa thu, hình ảnh nhân vật em bé con ông gác rừng

   + Để giúp người đọc có những cảm nhận riêng, tác giả không trực tiếp miêu tả mà gợi liên tưởng cho người đọc “ nếu như có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo”

   + Gợi suy ngẫm “những chiếc lá nhân tạo nó sẽ rất thô kệch…”

   + Những câu văn miêu tả vẻ đẹp tự nhiên của mùa thu làm chúng ta cảm nhận độc đáo, lí thú hơn.

Thịnh Phan Hưng
Xem chi tiết
phuong ta
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 8 2023 lúc 8:49

Trong đoạn 1,2 của "Mây và sóng", ta thấy được nét hồn nhiền vui tươi của trẻ thơ cùng tình mẫu tử bao la của người mẹ. Lời kể của em bé thật hồn nhiên, ngây thơ làm sao: “Mẹ ơi, trên mây có người gọi con”, “Trong sóng có người gọi con”. Đối với một đứa trẻ, thế giới của người “trên mây” và “trong sóng” kì diệu và khơi gợi trí tò mò của một đứa trẻ. Vậy nên em đã luôn tự hỏi cách thể đến với thế giới ấy: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Đó chính là khao khát rất trẻ thơ được khám phá thế giới bên ngoài. Mặc dù lời mời gọi của người “trên mây” hay “trong sóng” vô cùng hấp dẫn nhưng em không nỡ rời xa mẹ của mình. Qua hai hình ảnh ẩn dụ mây và sóng ta thấy đứa trẻ hồn nhiên nhưng hiểu chuyện biết cách yêu thương người mẹ của mình