Tại sao,tả chim nhạn, Nguyễn Tuân không dùng từ " con" như tả Hải Âu mà lại dùng từ "chiếc".
Giúp mình với !!
Vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại dùng từ "con" như tả hải âu mà lại dùng từ chiếc để tả chim nhạn !!!
Đọc đoạn văn bản và cho biết tác giải miêu tả theo trình tự nào ?
" .... Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh luân một cách thật quá là đầy đủ . Tôi dậy từ canh tư . Còn tối đất , cố đi mãi trên đá đầu tư ................ Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần len các chất bạc nén . Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh ..... "
( Trích Cô tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 )
Tại sao tác giả không dùng từ “Ôi con chim chiền chiện” mà lại dùng từ “Ơi”?
Cách đặt câu “Ơi... Hót chi mà...” có vai trò gì? (Gợi ý: nếu dùng từ “Ôi” thì cảm xúc của
tác giả sẽ là cảm xúc gì? Còn dùng từ “Ơi” thể hiện thái độ gì? Dựa vào vở ghi để trả lời
đầy đủ)
Hãy viết đoạn văn dài khoảng 1 trang vở, suy nghĩ về ý nghĩa của sự cống hiến
thầm lặng.
Em tham khảo:
Trong lời bài hát "Khát vọng tuổi trẻ" của nhạc sĩ Vũ Hoàng có câu: "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy thử hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc". Câu hát đã trở thành kim chỉ nam của nhiều người: Sống cống hiến, đóng góp sức lực, trí tuệ của bản thân vào lợi ích chung của tập thể, cộng đồng, rộng ra là của quê hương, đất nước. Đẹp hơn cả là lẽ sống cống hiến âm thầm, lặng lẽ không ồn ào khoa trương: “Lặng lẽ dâng cho đời” (Thanh Hải) của những chiến sĩ công an ngày đêm truy bắt tội phạm bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, của những bác sĩ tuyến đầu phòng chống dịch Covid-19 hi sinh hạnh phúc cá nhân để đẩy lùi dịch bệnh, cứu sống người dân; những cô giáo vùng cao trèo đèo lội suối mang con chữ đến với bản làng… Chính những sự cống hiến âm thầm, lặng lẽ ấy đã tạo nên sức mạnh toàn dân, lan tỏa những thông điệp tích cực đến với mọi người; để rồi mỗi người “làm theo sức của mình” góp phần xây dựng một Việt Nam giàu đẹp, vững mạnh, là một trong những đất nước đáng sống trên thế giới. Bên cạnh đó, chính sự cống hiến âm thầm, lặng lẽ làm cho cuộc đời của mỗi người thêm ý nghĩa nhờ sự gắn kết với cộng đồng, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn. Đặc biệt, sự âm thầm, lặng lẽ mang đến cho con người một cuộc sống bình yên, thanh thản trong tâm hồn; con người tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc trong tâm hồn mình. Đó là bí quyết để mỗi người có một cuộc sống hạnh phúc. Hãy biết cống hiến để mang đến những điều tốt đẹp cho bản thân và những người yêu thương.
Trong bài Cô Tô, tác giả không miêu tả là “vui con nhạn mùa thu” mà lại miêu tả “vui chiếc nhạn mùa thu”. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Vì sao em lại cho là như vậy? Cách sử dụng biện pháp tu từ như thế có tác dụng gì?
Chỉ ra từ dùng hay trong câu thơ sau và giải thích vì sao dùng từ như thế lại hay.
“Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca”
(“Con chim chiền chiện”)
Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường.
"Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng"
(Nguyễn Tuân)
- Từ giòn tan được chỉ dùng dể chỉ đặc tính đồ ăn được sấy khô hoặc chiên kỹ.
- Kết hợp từ “nắng giòn tan” là sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác chuyển sang vị giác, tạo ra lối diễn đạt thú vị, giàu ý nghĩa
Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:
A. “Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”
B. “Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”
C. “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ”
D. “Cái thuần khiết bị đày vào giữa đống cặn bã”
Hình ảnh sai: “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ”
Đáp án cần chọn là: C
4. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chi kể) có những cụm từ dùng biện pháp tu từ so sánh như: lớn như thổi (miêu tả Gióng), hét lên một tiếng như tiếng sấm (miêu tả tiếng hét của Gióng), phi như bay (miêu tả ngựa của Gióng), loang loáng như chớp giật (miêu tả lưỡi gươm của Gióng), khóc như ri (miêu tả tiếng kêu khóc của quân giặc). Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên.
- Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.
- Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.
- Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa
- Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp
=> Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng.
Tìm những từ ngữ được dùng :
a) Để gọi các loài chim.
b) Để tả đặc điểm của các loài chim.
- Tên các loài chim được gọi giống như gọi người.
a) Để gọi các loài chim.
- Em sáo, con liếu điếu, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
b) Để tả đặc điểm của các loài chim.
- Hay chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, hay chao đớp mồi, hay mách lẻo, hay nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.