a)Tìm x, biết \(\frac{3}{4}\)của x=12
b) Tìm\(\frac{3}{4}\)của 12
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1 tìm x biết ;
a, 0-|x + 1| = 5
b, 2 - | \(\frac{3}{4}\)- x | = \(\frac{7}{12}\)
c, 2 | \(\frac{1}{2}\)x - \(\frac{1}{3}\)| - \(\frac{3}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)
d, | x - \(\frac{1}{3}\)| = \(\frac{5}{6}\)
e, \(\frac{3}{4}\)- 2 | 2x - \(\frac{2}{3}\)| = 2
f, \(\frac{2x-1}{2}\)= \(\frac{5+3x}{3}\)
a) Tìm số nguyên x, biết:
\(\frac{x}{9}=\frac{-12}{27}\)
b) Tìm số nguyên x, biết: 12 - ( x - 4 ) = 17
c) Tìm y biết: \(\left(1\frac{2}{3}+2\frac{2}{3}y\right).\frac{10}{11}=2\frac{3}{11}\)
a) Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{-12}{27}\)
=> \(27.x=-12.9\)
=> \(27x=-108\)
=> \(x=108:27\)
=>\(x=4\)
a,Tìm x biết: 2014.|x-12|+(x-12)^2=2013.|12-x|
b,Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:\(A=\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\)
1) Tính:
a) \(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)
b) \(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)
c) \(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)
2) Tìm x:
a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)
b) \(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
c) \(\frac{-11}{12}.x+0,25=\frac{5}{6}\)
d) \(\left(x-1\right)^5=-32\)
3) Cho |m| = -3, tìm m:
4) Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính cạnh của tam giác biết chu vi của nó là 13,2 cm
Bài 1
\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)
\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)
\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)
Bài 2
\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)
\(\Rightarrow3x=48\)
\(\Rightarrow x=16\)
\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)
\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)
\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)
\(x-1=-2\)
\(x=-2+1=-1\)
Bài 3
\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)
Bài 3
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)
Ta có
\(a+b+c=13,2\)
\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)
Ap dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)
a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)
b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)
\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)
c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)
1/
a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x.3=12.4\)
\(\Rightarrow x.3=48\)
\(\Rightarrow x=48:3=16\)
b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)
\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)
Mình làm câu 3 và 4 nhé tại mấy câu kia quen r nha
3) Vì gttđ của một số luôn\(\ge\)0
=>Theo đề bài là vô lí
4)Gọi tam giác đó là ABC, có các cạnh lần lượt là AB, BC, AC
Theo đề bài
=>\(\frac{AB}{3}=\frac{BC}{4}=\frac{AC}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
=>\(\frac{AB}{3}=\frac{BC}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{AB+BC+AC}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)
=> AB=3,3
=>BC=4,4
=>AC=5,5
Vậy....
Tìm x biết :
a) \(-\frac{2}{3}.x+4=-12\)
b) \(-\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3\)
c) \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+2}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)
d)\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)
d) \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)
<=> \(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}-\frac{x+10}{2000}-\frac{x+11}{1999}-\frac{x+12}{1998}=0\)
<=> \(\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)-\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)-\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)-\left(\frac{x+12}{1998}+1=0\right)\)
<=> \(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)
<=>\(\left(x+2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)
<=> x+2010 = 0 vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\ne0\)
<=> x = -2010
Tìm phần nguyên x của hỗn số biết rằng :
a, \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)
b, \(x\frac{3}{4}=\frac{21989}{7996}\)
a, \(3\frac{12}{13}< x\frac{12}{13}< 5\frac{12}{13}\Rightarrow x=4\)
b, \(x\frac{3}{4}=\frac{21989}{7996}=\frac{11}{4}=2\frac{3}{4}\Rightarrow x=2\)
~ Hok tốt ~
Trả lời :
a)x=4
b)x=2
\(\downarrow\)
a) \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)
\(\Rightarrow3\frac{12}{13}< x\frac{12}{13}< 5\frac{12}{13}\)
\(\Rightarrow x=4\)
b) \(x\frac{3}{4}=\frac{21989}{7996}\)
\(\Rightarrow x\frac{3}{4}=2\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=2\)
~ Hok tốt ~
Tìm x biết:
a) \(\frac{2}{3}x+4=-12\)
b) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3\)
a) 2/3x+4=-12
2/3x=-16
x=-24
b) 3/4+1/4:x=-3
3/4+1/4.1/x=-3
3/4+1/4x=-3
1/4x=-15/4
=>-60x=4
x=-1/15
1. Tính:a) A=1253.24; b) B=\(\frac{1}{49^4}\).77; c) C=\(\frac{27^3+9^5}{81^3+3^{11}}\); d) D=\(\frac{\frac{4}{9}+\frac{28}{15}-\frac{12}{4}}{\frac{5}{9}+\frac{35}{15}-\frac{15}{4}}\)
2. a) Tìm GTNN của A= (2x-3)2-7; b) Tìm GTLN của 3- giá trị tuyệt đối của 3x-2
3. Tìm sốx nguyên để các số sau là số nguyên: a)A= 2+\(\frac{3}{x+1}\);b) B=\(\frac{3x-1}{x-1}\)