Những câu hỏi liên quan
quynhquynhtran
Xem chi tiết
Kayoko
26 tháng 4 2017 lúc 18:54

Khi đưa 2 quả cầu lại gần nhau thì chúng hút nhau nên xảy ra 2 trường hợp:

- TH1: Chỉ có 1 quả cầu nhiễm điện, quả cầu kia không bị nhiễm điện. Vì những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác nên khi đưa 2 quả cầu đó lại gần nhau, quả cầu bị nhiễm điện có khả năng hút quả cầu kia.

- TH2: Cả 2 quả cầu đều nhiễm điện nhưng chúng nhiễm điện khác loại. Vì 2 quả cầu nhiễm điện khác loại thì khi đưa chúng lại gần nhau, chúng sẽ hút nhau.

Bình luận (0)
quynhquynhtran
26 tháng 4 2017 lúc 14:36

giúp mh với <-> 27/4 thi rồi

Bình luận (0)
hậu duệ anhxtanh
26 tháng 4 2017 lúc 15:17

2 quả cầu A và B này nhiễm điện trái dấu nên chúng hút nhau

+ nếu A (+) thi B(-)

+nếu A(-) thì B(+)

Bình luận (0)
_Hahahaha_
Xem chi tiết
ngọc nga
26 tháng 3 2021 lúc 20:26

 theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ mang điện tích dương mà đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu thì hút nhau nên quả cầu mang điện tích âm (hai vật mang điện tích khác loại sẽ hút nhau)

bạn tham khảo ạ

Bình luận (1)
Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Lê Mỹ Hòa
8 tháng 1 2022 lúc 9:04

Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.

- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quỳnh Anh
29 tháng 3 2022 lúc 16:41

Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.

- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.

Bình luận (2)
Vũ Mai Minh Thư
Xem chi tiết
hoahongden_25
Xem chi tiết
Shu Korenai
10 tháng 3 2020 lúc 10:50

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương

Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

trả lời

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
9 tháng 3 2020 lúc 8:50

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 3 2020 lúc 8:51

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Mai
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 22:58

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút quà cầu xốp (đã nhiễm điện) →quả cầu xốp có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)