"Gió bac hiu hiu, sếu kêu thì rét" nghĩa của cau nay
1.Chết trong còn hơn sống ....
2.gió bất hiu hui,sếu ... thì rét
Trả lời:
1.Chết trong còn hơn sống đục
2. Gió bất hiu hui,sếu kêu thì rét
Gió bấc hiu ....., sếu kêu thì rét.
Khôn đâu tới trẻ, ..... đâu tới già.
Khôn không qua ....., khỏe chẳng qua lời.
Khôn nhà ...... chợ.
gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
khôn đâu tới trẻ,khoẻ đâu tới già
khôn không qua lẽ,khoẻ chẳng qua lời
khôn nhà dại chợ
gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
khôn đâu tới trẻ,khoẻ đâu tới già
khôn không qua lẽ,khoẻ chẳng qua lời
khôn nhà dại chợ
viết một câu văn nêu nội dung chung của những câu tục ngữ sau
- Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
- Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét
- Gió bấc là duyên lúa mùa
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa
- Chiêm khôn hơn mùa dại
a. Xếp các câu tục ngữ trên thành 2 nhóm, gọi tên mỗi nhóm
b. phân tích nội dung từng câu tục ngữ
c. viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu tục ngữ trên
Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của hai trong số các cau ca dao sau về ảnh hưởng của nhiệt độ moi trường đến động vật :
Gió bấc hiu hiu,sếu kêu thì rét
Trâu năm sáu tuổi còn nhanh, Bò năm sáu tuổi đã tranh về già
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò, Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!
Kiến đen tha trứng lên cao, Thế nào cũng có mưa rào rất to.
Kiến bò từ dưới lên cao, Mang theo cơm gạo gây nên mưa rào.
Đường đi kiến đắp thành bờ, chẳng mưa thì gió còn ngờ vực chi.
Kiến cánh việc tổ bay ra, Báo táp mua sa tới gần.
Mọi người giúp mình nhé
- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa
- Ếch kêu om om ao chum đầy nước
đây là trang vật lí bạn ơi
bạn sang trang văn nhé
a. Viết một câu văn nêu nội dung chung của những câu tục ngữ sau :
- Gió bấc hiu hiu, sến kêu thì rét
- Gió bấc là duyên lúa mùa
- Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa
- Chiêm hôn hơn mùa dại
b. Xếp các tục ngữ trên thành hai nhóm, gọi tên mỗi nhóm
c. Viết một đoạn văn ngắn ( từ 10 đến 15 câu ) bày tỏ suy nghĩ của em sau hi đọc xong
Những câu tục ngữ trên thể hiện cách những người xưa phán đoán thời tiết
thể hiện người xưa nói về thời tiết
B.
Thời tiết Mùa vụ
Gió bấc hiu hiu. sến kêu thì rét Gió bấc là duyên lúa mùaMuà hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa Chiêm hôn hơn mùa dại
A. Những câu tục ngữ trên nói về kinh nghiệm phán đoán thời tiết, mùa vụ của nhân dân ta
Xin lỗi bạn mik chỉ làm được chừng này thôi
Chúc bạn học tốt
VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾ MÔI TRƯỜNG
GIÓ BẤC HIU HIU,SẾN KÊU THÌ RÉT .TRÂU NẰM SÁU TUỔI CÒN THANH.BÒ NẰM SÁU TUỔI ĐÃ GIÀ , ĐÒNG CHIÊM XIN CHỚ NUÔI BÒ , MÙA ĐÔNG THÁNG GIÁ ! KIẾN ĐEN THA TRƯỚNG LÊN CAO ,THẾ NÀO CŨNG CO MƯA RÀO RẤT TO .KIẾN BÒ TỪ DƯỚI BÒ TỪ DƯỚI LÊN CAO ,MANG THEO CƠN GẠO GÂY NÊN MƯA RÀO .ĐƯỜNG ĐI KIẾN ĐẮP THÀNH BỜ ,CHẴNG MƯA THÌ GIÓ CÒN NGỜ VỰC CHI .KIẾN CHÁNH VỠ TỎ BAY RA , BÃO TÁP MƯA SA TỚI GẦN
GIÚP VỚI CHIỀU NỘP BÀI RỒI
Nỗi niềm, tâm trạng của nàng Kiều hàm chứa trong hai câu thơ: Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về hiểu đủ và đúng nhất là gì?
A. Kiều nghĩ rằng khi chết đi nàng sẽ hóa thân vào gió mây, cây cỏ.
B. Kiều đang có ý định quyên sinh (tự vẫn).
C. Kiều đang mong rằng nàng sẽ sớm được trở về với người thân.
D. Kiều hình dung oan hồn mình sẽ trở về trong gió chờ giải oan tình.
Đọc câu truyện "Người ăn xin"; từ ý nghĩa của câu truyện, em hãy nêu suy nghĩ của mình về "cho" và "nhận" trong xã hội hiện nay.
Cần gấp lắm hiu hiu hiu
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì, em biết không ? Để gió cuốn đi” lời bài hát của Trịnh Công Sơn cứ văng vẳng bên tai mỗi khi em gặp những con người đói khổ phải xin ăn trên phố phường hoa lệ. Có lẽ sợi dây mong manh để kết nối con người với nhau chính là tình yêu thương. Sợi dây yêu thương này đã được nhà văn nga Ivan Turgenev thể hiện sâu sắc qua mẩu truyện ngắn Người ăn xin.
Câu chuyện rất đơn giản kể về: “ Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.”
Vậy đấy, trong câu chuyện nay không có một đồng tiền nào được cho đi nhưng có một thứ được cho đi rất nhiều đó chính là tình thương. Đó chính là “cho là nhận” một đạo lý làm người thật giản đơn trong cuộc sống. Tình yêu thương là một sợi dây vô hình nhưng thiêng liêng mà chúng ta khó có thể định nghĩa được nhưng chúng ta đều biết rằng nếu không có nó thì cuộc sống này thật uổng phí. Tình yêu thương giữa người với người mang đến cho chúng ta sự hạnh phúc và làm cho xã hội này ngày càng tốt đẹp hơn.
“Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh” vì vậy, trong cuộc sống có rất nhiều mảnh đời bất hạnh cần được chúng ta giúp đỡ. Ông bà ta từng có câu “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Đó là những lời rặn dò chúng ta hãy biết cảm thông sót thương, chia sẽ trước những mảnh đời bất hạnh. Con người ta chỉ có thể trở nên thật có giá trị khi chúng ta biết yêu thương, chia sẻ. Có lẽ tình huống trong câu chuyện giúp chúng ta hiểu hơn về tình yêu thương này. Không có chút vật chất nào nhưng cả hai đều nhận được rất nhiều. Họ chính là những nghèo khổ bần hàn nhưng thứ họ cho nhau chính là tình thương yêu vô bến. Đó chính là tấm lòng khao khát được rút một người nghèo khó vất vả hơn mình nhưng lại bất lực. Nhưng ông lão ăn xin đã nhận được sự yêu thương và tôn trọng của nhân vật “tôi”. Và ngược lại nhân vật “tôi” đã nhận được sự đồng cảm yêu thương từ ông lão ăn xin. Tình người cao đẹp của họ đã sưởi ấm những đêm đông giá lạnh.
Thế những giờ đây, trong một xã hội hiện đại xô bồ dường như tình người trở nên phai nhạt. Ích kỷ và vô cảm đó là những gì mà chúng ta đã và đang làm với những người xung quanh chúng ta. Có những người ăn xin lê lết hàng giờ liền bên hè phố không xin đủ tiền bữa ăn. Chúng ta khinh miệt họ khị họ xin chúng ta tiền, chúng ta ghê sợ họ vì sự bẩn thỉu rách rưới. Chúng ta vô cảm với những em bé bị ấu dâm, bắt nạt, bạo hành…từ đâu mà xã hội chúng ta lại trở nên vô cảm như vậy? Phải chăng là vì có nhiều kẻ lười làm chỉ chơi đã lợi dụng tình thương của chúng ta để kiếm ăn nên chúng ta sợ bị lừa. Phải chăng là vì chúng ta nghĩ rằng chúng ta cũng đang đói kém, nghèo nàn nên chúng ta không thể giúp gì được cho người khác? Niềm tin giữa con người với người đã bị lụi tàn?
Không niềm tin và tình yêu của chúng ta còn đó. Khi những đồng bào ta bị lũ lụt hàng tỷ đồng đã đến được tay bà con, hàng triệu những em nhỏ đã được cắp sách tới trường nhờ những tấm lòng hảo tâm. Và còn hàng triệu, hàng triệu những con người đa cùng nhau giúp đỡ để tình yêu và tình thương ngày càng được lan tỏa khắp xã hội. Đừng sợ hãi khi cho đi, đừng buồn khi bạn bị lừa dối hãy cứ tiếp tục yêu thương vì điều đó sẽ giúp bạn ngày càng tốt đẹp hơn trong cuộc sống.
0/x=0 . cau nay mik ko hiu cac ban jup mik nha
ta có
0/x=0:x
mà ko chia x = 0 nên bạn hỉu chưa