giải giúp em bài này với ạ
=cho mg 3 anocl no đơn chức mạch hở tác dụng hoàn toàn với Na thu được 20,4 gam chất rắn và 3.36 lít khí h2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính m ?
Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức và 1 este no đơn chức, mạch hở thu được 10,08 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 12,2 gam hỗn hợp X với 120 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Xà phòng hóa hoàn toàn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X là
A. 48,8%.
B. 49,9%
C. 54,2%.
D. 58,4%.
Câu 1: Cho 4,8 gam kim loại Mg ở dạng bột tác dụng với oxi thu được hỗn hợp chất rắn Y . Hòa tan hoàn toàn Y trong H2SO4 1M thu được 3,36 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã phản ứng ?
Câu 2: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Xác định công thức của oleum.
Câu 1 :
n Mg = 4,8/24 =0,2(mol)
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
Y gồm 0,2 mol Mg và O
Bảo toàn electron :
2n Mg = 2n O + 2n H2
<=> n O = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)
\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)
Ta có :
n H+ = 2n O + 2n H2 = 0,15.2 + 0,05.2 = 0,4(mol)
=> n H2SO4 = 1/2 nH+ = 0,2(mol)
=> V dd H2SO4 = 0,2/1 = 0,2(lít)
Câu 2 :
Oleum : H2SO4.nSO3
n NaOH = 0,2.0,15 = 0,03(mol)
2NaOH + H2SO4 $\to$ Na2SO4 + 2H2O
n H2SO4 = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)
=> trong 200 ml dung dịch X chứa 0,015.2 = 0,03(mol) H2SO4
H2SO4.nSO3 + nH2O $\to$ (n + 1)H2SO4
Theo PTHH :
\(n_{oleum} = \dfrac{n_{H_2SO_4}}{n + 1}\\ \Rightarrow 0,015 = \dfrac{0,03}{n + 1}\\ \Rightarrow n = 1\)
Vậy oleum cần tìm là H2SO4.SO3
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 36 gam dung dịch MOH 20% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,4 gam chất lỏng X và 12,8 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 9,54 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 19,04 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 80
B. 85,5
C. 84,0
D. 83,0
mMOH = 7,2 gam => nMOH = 7,2/(M+17) g/mol
Khối lượng nước m = 36 - 7,2 = 28,8 gam
=> nH2O = 1,6 mol
nH2 = 0,57 mol
BTKL: m este = mX + mY – mdd MOH = 33,4 + 12,8 – 36 => m = 10,2 gam
E là este no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH
X gồm H2O (1,6 mol) và ROH trong đó mROH = mX – mH2O = 33,4 – 28,8 = 4,6 gam
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
1,6 → 0,8 mol
ROH + Na → RONa + 0,5H2
0,1 ← 0,05 mol
=> MROH = 46. vậy ROH là C2H5OH
Ta có mol este = số mol ancol => neste = 0,1=> M este = 102 (C5H10O2) => E là C2H5COOC2H5
Y gồm C2H5COOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol)
BTNT M: nMOH ban đầu = 2.nM2CO3
=> M là Na
=> mC2H5COONa = 9,6 gam => mNaOH dư = 12,8 – 9,6 = 3,2 gam => nNaOH dư = 0,08 m
Đáp án cần chọn là: A
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 85,0
B. 85,5
C. 84,0
D. 83,0
Đáp án D
mMOH=26.28/100=7,28 g
=> nMOH=7,28/(M+17)
mH2O=26-7,28=18,72
=> nH2O=1,04 mol
nH2=0,57 mol
BTKL: mX+mY - m ddMOH=24,72+10,08-26
=> m=8,8 h
E là esto no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH
X gồm: H2O (1,04 mol) và ROH trong đó
=> E là HCOOC3H7
Y gồm: HCOOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol)
Đốt Y:
BTNT M:
Y gồm: HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,03 mol)
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với:
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5
B. 80,0
C. 85,0
D. 97,5
Đáp án C
mH2O=26.(100%-28%)=18,72 gam
=>nH2O=1,04 mol
X gồm: 1,04 mol H2O; x mol ROH
nH2=0,5nH2O+0,5nROH
=>0,57=0,5.1,04+0,5x=>x=0,1mol
mX=1,04.18+0,1.(R+17)=24,72
=>R=43(C3H7)
mMOH=26-18,72=7,28g
2MOH → M2CO3
2(M+17)…...2M+60
7,28………….8,97
=>8,97.2(M+17)=7,28(2M+60)
=>M=39 (K)
BTKL: mE=mY+mX-mdd KOH
=24,72+10,08-26=8,8g
=> ME=8,8/0,1=88 (C4H8O2: HCOOC3H7)
=> m muối (Y)=mHCOOK=0,1.84=8,4g
=> %mHCOOK=8,4/10,08=83,33%
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 36 gam dung dịch MOH 20% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,4 gam chất lỏng X và 12,8 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 9,54 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 19,04 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 80
B. 85,5
C. 84,0
D. 83,0
E là este no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH
X gồm H2O (1,6 mol) và ROH trong đó mROH = mX – mH2O = 33,4 – 28,8 = 4,6 gam
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
1,6 → 0,8 mol
ROH + Na → RONa + 0,5H2
0,1 ← 0,05 mol
=> MROH = (C2H5O)
Ta có mol este = số mol ancol => neste = 0,1=> M este = 102 (C5H10O2) => E là C2H5COOC2H5
Y gồm C2H5COOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol)