một căn phòng có thể tích 120m3, lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 0oC, áp suất po=76cmHg,sau đó tăng đến 10oC và áp suất p=78cmHg. tìm thể tích không khí thoát ra khỏi phòng ở 10oC và áp suất p= 78cmHg
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 ° C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng.
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p 0 = 76 cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p 2 = 78 cmHg; V 2 ; T 2 = 283 K
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
∆ V = V 2 - V 1 = 161,6 – 160 = 1,6 m 3
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m’ = m – ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0
m’ ≈ 204,84 kg.
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã thoát ra khỏi phòng ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là ρ 0 = 1 , 293 kg/m3
Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng:
p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0 (1)
Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)
Từ (1) và (2)
⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )
Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là:
Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 ° C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã thoát ra khòi phòng ờ điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là ρ 0 = 1,293 kg/ m 3 .
+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
Một phòng kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên tới 10 ° C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng sấp xỉ bằng
A. 1,58 m 3 B. 16 m 3
C. 0 m 3 D. 1,6 m 3
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
Biết thể tích của một lượng khí không đổi.
a) Chất khí ở 0 o C có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 137 o C .
b) Chất khí ở 0 o C có áp suất p o , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 4 lần?
a) Quá trình đẳng tích nên:
p 2 p 1 = T 2 T 1 ⇒ P 2 = p 1 . T 2 T 1
= 5. ( 273 + 137 ) 273 = 7 , 5 a t m .
b) Từ p o T o = p T ⇒ T = p p o T o
với p = 4 p o , T o = 273 o K
Suy ra: T = 4.273 = 1092 o K
h a y t = 1092 − 273 = 819 o C
Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30m3 sẽ thay đổi đi bao nhiêu khi nhiệt độ trong phòng tăng từ 170C đến 270C. Cho biết áp suất khí quyển là p0 = 1atm và khối lượng mol của không khí μ =29g
Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K và t2 = 270C vậy T2 =300K .
Áp dụng phương trình trạng thái ta có p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)
Và p 0 V = m 2 μ R T 2 2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.
Từ (1) và (2) Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là Δ m = 1219 , 5 g
Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30 m 3 sẽ thay đổi đi bao nhiêu khi nhiệt độ trong phòng tăng từ C đến 27 ° C. Cho biết áp suất khí quyển là ρ 0 = latm và khối lượng mol của không khí µ =29g.
Gọi m 1 và m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t 1 = 17 ° C vậy: T 1 = 290K và t 2 = 27 ° C vậy T 2 =300K .
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g
Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng làm nhiệt độ tăng thêm 10oC thì áp suất tăng thêm 1 60 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là
A. 400K.
B. 600K.
C . 600 0 C .
D . 400 0 C