Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Châu
2 tháng 2 2015 lúc 10:14

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

Bình luận (0)
Ran Mori xinh đẹp
16 tháng 1 2017 lúc 14:40

câu 1 bạn châu sai rồi

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết

Giải:

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà \(3.n⋮3\) 

\(\Rightarrow3.n\) có tổng các chữ số ⋮ 3

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

\(\Rightarrow3.n\) ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 9

\(\Rightarrow n⋮9\)

Bình luận (2)

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà 3.n⋮3 ⇒3.n có tổng các chữ số ⋮ 3

⇒n có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

⇒3.n ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)⇒

n có tổng các chữ số ⋮ 9

⇒n⋮9

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết

vì n và 2n có tổng các chữ bằng nhau

=>2n và n có cùng số dư khi chia cho 9

=>2n-n chia hết cho 9

=>1n chia hết cho 9 hay n chia hết cho 9 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn trợ làm đúng rồi đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pé_Lee
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
19 tháng 1 2016 lúc 21:01

Vì n và 2n có tổng các chữ số = nhau nên n và 2n có cùng số dư khi chia cho 9

=> 2n -n  chia hết cho 9

=> 1n chia hết cho 9

=> n chia hết cho 9 vì UCLN( 9, 1)= 1

=> đpcm 

Bình luận (0)
Nghị Hoàng Vũ
19 tháng 1 2016 lúc 21:03

gọi tổng chữ số của số đó là k 

\(\Rightarrow\)n-k chia hết cho 9 và 2n-k chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(2n-k)-(n-k) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)n chia hết cho 9

Vậy n chia hết cho 9     

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Phúc
19 tháng 1 2016 lúc 21:26

VÌ n và 2n đều chia cho 9 có cùng số dư( có tổng các chữ số bằng nhau).

Gọi số dư là r ta có:

n=q.k+r

2n=2.p.k+r

2n-n= 2.p.k+r - (p.k+r)

n=1.p.k=n

=> Do không có số dư khi chia cho 9 => n chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Giang Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:57

Linh ơi bài này ở đâu thế

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 16:00

bài này ở toán buổi chiều

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai giải hộ mình mình k cho

Bình luận (0)
nguyen an khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa