Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 4 2016 lúc 11:19

Giả sử: \(z=x+yi (x;y\in |R)\)

Ta có: \(2(z+1)=3\overline{z}+i(5-i) \)

     <=>\(2(x+yi+1)=3(x-yi)+i(5-i)\)

     <=>\(2x+2yi+2=3x-3yi+5i-i^2\)

     <=>\((3x-2x+1-2)+(5-3y-2y)i=0\)

     <=>\((x-1)+(5-5y)i=0\)

     <=>\(\begin{align} \begin{cases} x-1&=0\\ 5-5y&=0 \end{cases} \end{align}\)

     <=>\(\begin{align} \begin{cases} x&=1\\ y&=1 \end{cases} \end{align}\)

Suy ra: z=1+i =>|z|=\(\sqrt{2}\)

Nguyễn Kim Khánh Hà
7 tháng 4 2016 lúc 11:21

Đặt \(z=a+bi,\left(a,b\in R\right)\), khi đó :

\(2\left(z+1\right)=3\overline{z}+i\left(5-i\right)\Leftrightarrow2\left(a+bi+1\right)=3\left(a-bi\right)+1+5i\Leftrightarrow a-1+5\left(1-b\right)i=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\left|z\right|=\sqrt{2}\)

AllesKlar
Xem chi tiết
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 13:40

Giả sử: \(z=x+yi\) \((x;y\in|R)\)

Ta có: \((1+i)z+2\overline{z}=2\)

  <=> \((1+i)(x+yi)+2(x-yi)=2\)

  <=> \(x+yi+xi-y+2x-2yi-2=0\)

  <=> \((3x-y-2)+(x-y)i=0\)

  <=> \(\begin{align} \begin{cases} 3x-y&=2\\ x-y&=0 \end{cases} \end{align}\)

  <=> \(\begin{align} \begin{cases} x&=1\\ y&=1 \end{cases} \end{align}\)

=> \(z=1+i\)

Ta có: \(\omega=z+2+3i \)

               \(=1+i+2+3i\)

               \(=3+4i\)

=> \(|\omega|=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Phạm Minh Khánh
8 tháng 4 2016 lúc 16:44

Đặt \(z=a+bi\left(a,b\in R\right)\)

Theo bài ta có : \(\begin{cases}3a-b=2\\a-b=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}\) nên \(z=1+i\)

Khi đó \(\omega=z+2+3i=1+i+2+3i=3+4i\)

Vậy \(\left|\omega\right|=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Nam Tước Bóng Đêm
8 tháng 4 2016 lúc 20:38

=5 bn nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 7:59

Chọn B.

Gọi M (x; y)  là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.

Gọi điểm A(2; -2) ; B(-1; 3) và C(-1; -1)

Phương trình đường thẳng AB: 5x + 3y - 4 = 0.

Khi đó theo đề bài 

Ta có  . Do đó quỹ tích M là đoạn thẳng AB.

Tính  CB = 4  và .

Hình chiếu H của C trên đường thẳng AB nằm trên đoạn AB.

Vậy 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 14:42

Đáp án đúng : C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 10:08

Đáp án D

Dùng máy tính và lệnh CALC trong chế độ số phức, ta tìm số phức z thỏa mãn 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 3:37

Đáp án D

Phương pháp:

- Biểu diễn số phức và giải bài toán tìm GTLN trên mặt phẳng tọa độ.

Cách giải: Gọi I(1;1), J(-1;-3), A(2;3).

Xét số phức , có điểm biểu diễn là M(x;y)

 

M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và J, độ dài trục lớn là  3 5

Tìm giá trị lớn nhất của  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip.

Ta có:

 điểm A nằm trên trục lớn của elip.

AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Gọi S là trung điểm của IJ

S(0;-1) 

Độ dài đoạn AB=SA+SB 

 

Vậy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 10:13

↔   M I   +   M J   =   6 5 nên M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và  J, độ dài trục lớn là  3 5

Tìm giá trị lớn nhất của z - 2 - 3 i  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip

AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 6:46

Đáp án D

Phương pháp:

- Biểu diễn số phức và giải bài toán tìm GTLN trên mặt phẳng tọa độ.

Cách giải: Gọi I(1;1), J - 1 ; - 3 , A(2;3)

Xét số phức z = x + yi, (x,y ∈ R), có điểm  biểu diễn là M(x;y)

 (1)

 => M di chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và  J, độ dài trục lớn là  3 5

Tìm giá trị lớn nhất của  z - 2 - 3 i  tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip

Ta có:  I A → = ( 1 ; 2 ) , J A → = 3 ; 6 => J A → = 3 I A → ,điểm A nằm trên trục lớn của elip.

=>AM đạt độ  dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.

Gọi S là trung điểm của IJ => S(0; - 1)

Độ dài đoạn AB = SA + SB

Mà  A S → = - 2 ; - 4 => AS =  2 5 , SB =  6 5 2 = 3 5 => AB =  5 5

Vậy  z - 2 - 3 i m a x = 5 5