em hiểu câu thơ sau như thế nào :
trẻ em như búp trên cành
biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh?
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
cửa sổ là bạm của người giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.
Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Thành phần in đậm trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh?
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?
A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
D. Cả B và C
đáp án là D chị ạ
Nêu tác dụng biện pháp So Sánh trong câu văn sau :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn
sai bảo mik nhé.
Tìm từ so sánh trong các câu thơ sau:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Huy cận
b) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Hồ Chí Minh.
c) Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta
Phạm Đông Hưng
Từ so sánh trong các câu thơ:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
b) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
HỒ CHÍ MINH
c) Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
Đọc kĩ câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
''Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan''
Chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên
Phép so sánh đó thuộc kiểu nào?
- Trẻ em và búp trên cành.
- Phép so sánh thuộc kiểu ngang bằng.
- Phép so sánh trong câu trên là: '' Trẻ em được so sánh với búp trên cành''
- Phép so sánh đó thuộc kiểu so sánh bằng
Bài 1: Xác định từ ghép trong các câu sau:
a, Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.( Hồ Chí Minh)
b, Nếu không có điệu Nam Ai,
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.( Ca dao)
c, Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.( Ca dao)