Những câu hỏi liên quan
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 12:54

Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :

M A  = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.

Công thức của 2 anken là C 3 H 6  (a mol) và C 4 H 8  (b mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp A:  C 3 H 6 : 12%;  C 4 H 8 : 18%;  H 2 : 70%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 4 H 10 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 57%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 5:38

Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n  và (1 - x) mol H 2 .

M A  = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).

C n H 2 n        +        H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              x mol              x mol

Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)

Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 6  25%; H2: 75%.

Hỗn hơp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 : 66,67%.

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 4:45

Hỗn hợp Y không làm mất màu nước Brom, suy ra Hidrocacbon không no phản ứng hết thành hidrocacbon no,  H 2 còn dư.

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m X = m Y

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

 

C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2

Giả sử số mol Y là 3 mol, số mol của X là 5 mol.

Khi đó số mol X giảm sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng và cũng là số mol của Hidrocacbon.

⇒ n X   g i a m = 5-3 = 2 mol

⇒ n H 2 (bđ) = 5-2 = 3 mol


⇒ 16 M − 18 = 2 3 ⇒ M = 42 ⇒ 14 n = 42 ⇒ n = 3

 

Vậy CTPT của anken là C 3 H 6 .

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 5:05

Giả sử trong 1 mol A có X mol C n H 2 n - 2  và (1 - x) mol  H 2 . Khối lượng của 1 mol A là :

M A = (14n - 2)x + 2(1 - x) = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt Ni, tất cả ankin đã biến hết thành ankan (vì B không tác dụng với nước brom) :

C n H 2 n - 2       +       2 H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              2x mol              x mol

Số mol khí còn lại trong B là (1 - 2x) mol nhưng khối lượng hỗn hợp B vẫn bằng khối lượng hỗn hợp A tức là bằng 9,6 g. Khối lượng của 1 mol B:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,2 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 4  chiếm 20%, H2 chiếm 80%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy H 2  chiếm 67%.

Bình luận (0)