Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
chu trong hieu
1 tháng 5 2023 lúc 11:08

rtgtgedsgrdg

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà Linh
15 tháng 5 lúc 14:06

C

Bình luận (0)
VO TRAN HOANG LONG
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 8:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 2:16

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 8:15

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

Bình luận (0)
Nga Hằng
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 23:52

Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.

Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.

 

Bình luận (0)
hot boy lạnh lùng
Xem chi tiết