Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 14:45

Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.

    + Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.

    → Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.

Bình luận (0)
ice ❅❅❅❅❅❅ dark
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 12 2019 lúc 9:51

a. Những chi tiết miêu tả tình huống đón tiếp bạn của nhà thơ:

- Trẻ con đi vắng, chợ ở xa.

- Ao sâu nước cả không câu được cá.

- Vườn rộng rào thưa khó đuổi, bắt được gà.

- Cải, cà, bầu, mướp chưa ăn được.

- Miếng trầu tiếp khách là đầu câu chuyện cũng không có.

- Đã lâu bạn mới đến chơi mà chỉ có hai tấm lòng với nhau.

b. Dựng lên tình huống như thế, tác giả khẳng định tình bạn cao đẹp vượt lên trên mọi thiếu thốn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ice ❅❅❅❅❅❅ dark
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2018 lúc 15:12

Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

    + Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.

    + Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.

Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.

    + Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.

    + Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.

Bình luận (0)
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Cammy
16 tháng 12 2016 lúc 13:54

a) Có thể đúng hoặc không
- Ba mẹ có nghĩa vụ chăm sóc con cái đến khi trưởng thành nhưng ở tình huống này ba mẹ đã quá nuông chiều con cái nên đâm ra con cái ỉ lại.
- Hân đã lớp 8, tuy chưa đến tuổi trưởng thành nhưng vẫn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ của mình: chăm sóc cha mẹ khi ốm đau, làm việc nhà phụ giúp bố mẹ... Chí ít thì Hân phải học cách để tự lập khi không có bố mẹ, khi bước vào đường đời
b) Nếu là bạn thân thì em sẽ nói cho Hân biết nghĩa vụ của con cái đối với ba mẹ, nêu ra lợi ích việc tự lập (hơi bay sang lớp 8 ^^). Giả sử khi không có bố mẹ ở bên thì nếu Hân không học cách làm việc từ bây giờ thì có lẽ tương lai của Hân cũng khó có thể thành công.
:) :) :)

Bình luận (1)
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
Xem chi tiết

Ừm ! Khó ha !

Bài này có chỗ được đó !

Nhưng theo mik có vài chỗ về lỗi dùng từ bạn nên sửa !

Bình luận (0)

hay mà

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
1 tháng 1 2019 lúc 20:16

đúng là ko hay lắm hơi lạc

Bình luận (0)
Vũ Khánh Duy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Linh
8 tháng 2 2022 lúc 15:25

Theo mik ,mik sẽ nói bố mẹ của  bạn ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
27 tháng 2 2019 lúc 17:30

1. PTBĐ chính: tự sự

2. Phép so sánh, qua từ "chẳng khác nào".

3. ý nói: ngôn ngữ của một dân tộc là hồn cốt, quyết định sự tồn tại và trường tồn của một đất nước.

4. ý nghĩa nhan đề: phản ánh hiện thực khách quan: nước Pháp thua cuộc trong cuộc chiến tranh Pháp -  Phổ và chịu sự thống trị của Đức.

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
2 tháng 3 2019 lúc 10:41

Câu 1 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự

Câu 2: Câu văn "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ : So sánh.

Câu 3 : 

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4 :

Nhan đề văn bản là”Buổi học cuối cùng” :

- Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An dát. Đó là thời kỳ sau cuộc đấu tranh Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An dát và Lo ren ở sát biên giới với Phổ cho  nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này ,theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp.  Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Cách đặt nhan đề này gây sự chú ý cho người đọc đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả cũng như người dân nơi đây về sự mai một tiếng dân tộc.

Câu 5: 

- Bài học về thái độ cư xử với tiếng dân tộc.

 + Phải yêu quý tiếng mẹ đẻ:

 +Giữ gìn sự trong sáng.

 + Sử dụng có chuẩn mực

 + Làm giàu thêm vốn từ.

- Bài học phải có ý thức học tập nghiêm túc

+ Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ học tập.

+ Có thái độ yêu say các môn học.

+ Có tinh thần tự học.

- Bài học về thành công trong cuộc sống. Muốn có thành công phải có niểm đam mê.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết