Trình bày vấn đề khai thác và chế biến lâm sản ở Tây Nguyên ?
Trình bày vấn đề khai thác và chế biến lâm sản ờ Tây Nguyên
-Tài nguyên rừng giàu có, năm 2003, độ che phủ rừng đạt 54,8%, cao hơn mức trung bình cả nước (36,4%). Tây Nguyên còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu,...)
-Do suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác gỗ hằng năm không ngừng giảm. Trong những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng gây nhiều hậu quả xấu về kinh tế và môi trường
-Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến; một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu
-Vấn đề đặt ra là phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới. Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh và đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khấu gỗ tròn
Phân tích các điều kiện để phát triển ngành khai thác, chế biến lâm sản và thuỷ điện ở Tây Nguyên
a) Khái quát
Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng (giáp Lào, Cam-pu-chia, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ), gồm 5 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) với diện tích 54.475 k m 2 , dân số 4,4 triệu người (năm 2002)
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
*Thuận lợi
-Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao, đất badan, thích hợp cho việc phát triển rừng
-Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54,8% năm 2003), có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến)
-Tiềm năng thuỷ điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ)
-Tiềm nàng thuỷ điện chủ yếu lập trung trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai
*Khó khăn
-Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giám sút do cháy rừng
-Đất bị xói mòn, rửa trôi, nguồn nước ngầm hạ thâp về mùa khô
c) Điều kiện kinh tế - xã hội
*Thuận lợi
Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong vùng
*Khó khăn
-Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghề thiếu, trình độ dân trí và mức sống của nhân dân còn thấp
-Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Tây Nguyên có công nghiệp chế biến nông sản và khai thác, chế biến lâm sản?
A. Lâm Đồng, Đắk Lắk.
B. Kon Tum, Gia Lai.
C. Gia Lai, Đắk Lắk.
D. Lâm Đồng, Đắk Nông.
Phân tích các nguồn lực để phát triển ngành khai thác, chế biến lâm sản và thủy điện ở vùng Tây Nguyên ?
a) Khái quát
Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng ( giáp Lào, Campuchia, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam trung Bộ), gồm 5 tỉnh (KomTum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) với diện tích 54,7 nghìn km mét vuông, dân số gần 4,9 triệu người (năm 2006)
b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Thuận lợi :
- Địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao, đất bazan, thích hợp cho việc phát triển rừng
- Độ che phủ rừng lớn nhất so với các vùng khác (đạt 54.8% năm 2006) có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến,.)
- Tiềm năng thủy điện lớn( chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ), chủ yếu tập trung trên sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai
* Khó khăn :
Diện tích rừng tự nhiên và trữ lượng gỗ bị giảm sút do cháy rừng, đất bị xói mòn, rửa trôi, nguồn nước ngầm bị hạ thấp về mùa khô
c) Điều kiện kinh tế - xã hội
- Thuận lợi : Đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước , sự hình thành các lâm trường và kinh nghiệm sản xuất của nhân dân trong vùng
- Khó khăn
+ Thưa dân, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động có tay nghế thiếu, trình độ dân trí và mức sống của nhân dân còn thấp
+ Cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc,...) và cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là
A. ngăn chặn nạn phá rừng
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
Đáp án: B
Vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn. Các ý A, C, D là vấn đề đặt ra đối với việc khai thác và bảo vệ rừng ⇒ Loại đáp án A, C, D.
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là
A. ngăn chặn nạn phá rừng.
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: Vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
- Các ý A, C, D là vấn đề đặt ra đối với việc khai thác và bảo vệ rừng.
=> Loại đáp án A, C, D
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản là
A. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ.
B. ngăn chặn nạn cháy rừng và chặt phá rừng bừa bãi.
C. khai thác hợp lí đi đôi với khoanh nuôi trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
Đáp án A
Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả nước => ngành lâm sản cũng phát triển mạnh nhất nhưng chủ yếu là khai thác và xuất khẩu gỗ tròn => hiệu quả chưa cao.
=> Vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản là: Đẩy mạnh các nhà máy chế biến gỗ tại chỗ và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản ở Tây Nguyên là
A. Đẩy mạnh giao đất giao rừng
B. Ngăn chặn nạn phá rừng
C. Đẩy mạnh chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn
D. Khai thác hợp lý đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới
Chọn C
Đẩy mạnh chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn
Vấn đề đặt ra đối với hoạt động chế biến lâm sản ở Tây Nguyên là
A. Đẩy mạnh giao đất giao rừng.
B. Ngăn chặn nạn phá rừng.
C. Đẩy mạnh chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
D. Khai thác hợp lý đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.