Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
not good at math
26 tháng 2 2016 lúc 15:57

Đặt A(m,0) B(0,n) lần lượt là giao điểm của \Delta với hai trực tọa độ Ox,0y.

(ycbt) \Rightarrow  \left[\begin{m=n}\\{m=-n}

M(2;3) \in\ (\Delta):\frac{x}{m}+\frac{y}{n}=1 \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=1

+Xet: m=n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{5}{m}=1

\Rightarrow m=n=5

+Xet: m=-n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{2}{m}-\frac{3}{m}=-\frac{1}{m}=1

\Rightarrow  \left[\begin{m= -1}\\{n=1}

Vậy có 2 đường thẳng thỏa (ycbt): \left[\begin{{\Delta}_1:\frac{x}{5}+\frac{y}{5}=1}\\{ {\Delta}_2: y-x=1}

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 2 2016 lúc 18:21

bn làm rõ hơn đi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
cong chua gia bang
28 tháng 2 2016 lúc 12:03

Đặt A(m,0) B(0,n) lần lượt là giao điểm của \Delta với hai trực tọa độ Ox,0y.

(ycbt) \Rightarrow  \left[\begin{m=n}\\{m=-n}

M(2;3) \in\ (\Delta):\frac{x}{m}+\frac{y}{n}=1 \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=1

+Xet: m=n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{5}{m}=1

\Rightarrow m=n=5

+Xet: m=-n \Rightarrow \frac{2}{m}+\frac{3}{n}=\frac{2}{m}-\frac{3}{m}=-\frac{1}{m}=1

\Rightarrow  \left[\begin{m= -1}\\{n=1}

Vậy có 2 đường thẳng thỏa (ycbt) :\left[\begin{{\Delta}_1:\frac{x}{5}+\frac{y}{5}=1}\\{ {\Delta}_2: y-x=1}

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 2 2016 lúc 14:09

ycbt là gì vậy bn ?

Bình luận (0)
Ngọc Vĩ
28 tháng 2 2016 lúc 19:44

Bình Trần Thị là yêu cầu bài toán đó bạn

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
2 tháng 3 2016 lúc 11:43

gọi (d): ax + by + c = 0 (*)là đthẳng cắt 2 trục tọa độ.
Gsử A là giao của (d) và trục hoành (Ox) và B là giao của (d) và trục tung (Oy)
vì A là giao của (d) và trục hoành (Ox) nên y(A) = 0 thế vào (*) ta được : x(A) = -c/a
=> A (-c/a ; 0)
vì B là giao của (d) và trục tung (Oy) nên x(B) = 0 thế vào (*) ta được : y(B) = -c/b
=> B (0 ; -c/b)
mặt khác, ta có: (AM)^2 = (2 + c/a)^2 + (3 - 0 )^2 = (2 + c/a)^2 + 9 (1)
(BM)^2 = (2 - 0)^2 + (3 + c/b)^2 = 4 + (3 + c/b)^2 (2)
để tam giác ABM cân tại M thì AM = BM <=> (AM)^2 = (BM)^2 kết hợp với (1) và (2) ta được:
9 + (2 + c/a)^2 = (3 + c/b)^2 + 4 <=> (3 + c/b)^2 - (2 + c/a)^2 = 5 (I)
ta lại có: vecto(AM) = (2 + c/a ; 3) ; vecto(BM) = (2 ; 3 + c/b)
để tam giác ABM vuông tại M thì vecto(AM) * vecto(BM) = 0 <=>
<=> 2(2 + c/a) + 3(3 + c/b) = 0 (II)
giải hệ (I) (II) : từ (II) => (2 + c/a) = (-3/2)(3 + c/b) thế vào (I) ta được:
(3 + c/b)^2 - (9/4)(3 + c/b)^2 = 5 <=> (3 + c/b)^2 = -4 ( vô no)
vậy ko có đthẳng nào thõa mãn ycbt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trà
2 tháng 3 2016 lúc 20:51

câu hoi tuong tu íok

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết