Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
17 tháng 2 2016 lúc 15:46

a) Phân tích câu nói trên:

- Hợp tác tức là:

+ Cùng phát triển KT – XH trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi

+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia

+ Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại

+ Trao đổi khoa học kĩ thuật và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển

+ Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải cùng giải quyết: chiến tranh – hòa bình, dân số, tài nguyên, môi trường…

- Đấu tranh:

+ Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

+ Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường quốc tế.

+ Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b) Để phát triển KT, nước ta vừa phải hợp tác vừa phải ạnh tranh với các nước trong khu vực vì:

- Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa nền KT thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực KT của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước Đông Nam Á có nền KT phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên trên biển Đông (hải sanr, dầu khí, giao thông, du lịch); khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực, cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh sự căng thẳng.

- Các nước Đông Nam Á có nguồn TNTN khá giống nhau (khoáng sản kim loại, dầu khí, nông sản nhiệt đới, hải sản…), nguồn lao động dồi dào; các nước Đông Nam Á đều thiếu vốn và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế là tất yếu.

Bình luận (0)
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
29 tháng 1 2016 lúc 16:59

Nước ta muốn tăng trưởng kinhtế xã họi thì cần phải hợp tác và cạnh tranh là vì:
- Có vị trí địa lý thuận lợi giống như các nước ĐNA.
-Có nhiều vấn đề chung trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, cho nên cần phải hợp tác.
+ vấn đề biển Đông
+ vấn đề sử dụng hợp lý sông Mê Công
+vấn đề vịnh Thái lan.
- Nước ta và các nước ĐNA có sự tương đồng nhất định về các nguồn tài nguyên như khoáng sản đất, rừng, khí hậu, biển vì
vậy cần phải hợp tác chuyển giao công nghệ cạnh tranh có hiệu quả.
- Sự phát triển CN ở nước ta vẫn còn trình độ thấp, thiếu công nghệ hiện đại, tiên tiến hiện đại, thiếu vốn đầu tư, cho nên cần
phải hợp tác để tiếp thu công nghệ.
- lao động nước ta dồi dào nhưng rất rẻ tiền, nhưng lại rất hấp dẫn đầu tư và hợp tác lao động.
-Thị trường Việt nam có khả năng thu hút nhiều công nghệ hiện đại, nhiều hàng hoá nhập khẩu và nhiều nguồn vốn đầu tư
nước ngoài. Dovậy, nước ta muốn tăng trưởng nhanh, muốn chiếm 1 vai trò trong tăng trưởng kinh tế xã hội thì vừa phát triển vừa
hợp tác ,vừa tạo thế cạnh tranh lành mạnh để phát triển.

Bình luận (0)
Đào Lan Anh
29 tháng 1 2016 lúc 17:22

đẩy mạnh hợp tác là đẩy mạnh công sức, cạch tranh là bán với giá ưu đãi và rẻ hơn nước khác hoặc người khác 

       tích nha !!!!!...... hi hi hi ok

Bình luận (0)
Đinh Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 7:54

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Bình luận (0)
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

C

Bình luận (0)
dinh nguyen thuy dung
Xem chi tiết
dinh nguyen thuy dung
Xem chi tiết
Thi bich thuy Le
3 tháng 11 2020 lúc 20:49

Vì chỉ có hợp tác quốc tế mới can ngăn được chiến tranh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 3 2019 lúc 4:10

   - Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

   - Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

   - Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

   - Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

   - Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.

Bình luận (0)
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết