Trình bày hiện trạng và biện pháp sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long ?
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2007
(Đơn vị: nghìn ha)
Vùng |
Tổng diện tích |
Đất nông nghiệp |
Đất lâm nghiệp |
Đất chuyên dùng và đất ở |
Đất chưa sử dụng |
Tây Nguyên |
5465,9 |
1615,8 |
3050,4 |
165,4 |
634,3 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
4060,4 |
2567,3 |
349,0 |
334,2 |
709,9 |
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất:
A. Miền.
B. Cột chồng.
C. Cột ghép.
D. Tròn.
Đáp án D
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì?
A. Thay đổi cơ cấu mùa vụ
B. Phá thế độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây hồng
C. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ
D. Quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất
Chọn D
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ờ Đồng bằng sông Cửu Long là quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất.
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì?
A. Thay đổi cơ cấu mùa vụ.
B. Phá thế độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây hồng.
C. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
D. Quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất.
Đáp án D
Giải pháp quan trọng nhất để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ờ Đồng bằng sông Cửu Long là quy hoạch thuỷ lợi gắn với cải tạo đất.
Cho bảng số liệu sau đây: Hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2002
(Đơn vị: nghìn ha)
|
Tổng diện tích |
Đất nông nghiệp |
Đất lâm nghiệp |
Đất chuyên dùng và đất ở |
Đất chưa sử dụng |
Tây Nguyên |
5447,5 |
1287,9 |
3016,3 |
182,7 |
960,6 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
3973,4 |
2961,5 |
361,0 |
336,7 |
314,2 |
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long là: Biểu đồ tròn
phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông cửu long đối với phát triển kinh tế? trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông cửu long
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế? Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trả lời:
- Thế mạnh:
+ Có diện tích rộng với nhiều loại đất,đặc biệt là loại đất ohù sa ngột ở dọc sông Tiền và sông Hậu vs diện tích 1, 2 triệu ha thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.
+ Kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông,...
+ Tài nguyên phong phú, đặc biệt là rừngngâph mặn.
- Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài, bị nước biển xâm nhập mặn.
+ Phần lớn diện tích là đất phèn, đất nhiễm mặn.
- Biện pháp:
+ Dự trữ lượng ngọt cho mùa khô bằng các xây các đạp, hồ chứa nước.
+ Cải tạo đất phèn, đất nhiễm mặn.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long
b) Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta
-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước
+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+
+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)
+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu
-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh
b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm
-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế
-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp
Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp hàng đầu là
A. đắp đê ngăn lũ
B. xây các hồ chứa để dự trữ nước vào mùa khô
C. trồng rừng chống xói mòn, ngăn mặn
D. cải tạo đất gắn với công tác thuỷ lợi
Chọn đáp án D
Đó là việc cải tạo đất, với diện tích đất nhiễm phèn và nhiễm mặn nhiều đang là vấn đề lớn đối với vùng. Vào mùa mưa lũ ngập trên diện rộng, mùa khô thiếu nước gây bốc phèn và sự xâm nhập mặn của nước triều lấn sâu vào nội địa.
Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp hàng đầu là:
A. đắp đê ngăn lũ
B. xây các hồ chứa để dự trữ nước vào mùa khô
C. trồng rừng chống xói mòn, ngăn mặn
D. cải tạo đất gắn với công tác thuỷ lợi
Chọn đáp án D
Đó là việc cải tạo đất, với diện tích đất nhiễm phèn và nhiễm mặn nhiều đang là vấn đề lớn đối với vùng. Vào mùa mưa lũ ngập trên diện rộng, mùa khô thiếu nước gây bốc phèn và sự xâm nhập mặn của nước triều lấn sâu vào nội địa.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2007
(Đơn vị: nghìn ha)
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất:
A. Miền
B. Cột chồng
C. Cột ghép
D. Tròn
Chọn D
Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn