Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2018 lúc 8:53

Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến. Vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều có cùng một gia tốc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:34

Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau nghĩa là có cùng gia tốc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2017 lúc 13:05

Đáp án

Định luật phản xạ ánh sáng:

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới

Góc phản xạ bằng góc tới

+ Có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương cầu lồi và gương cầu lõm được với điều kiện cho từng điểm một trên gương

Bình luận (0)
Yong Yong
Xem chi tiết
Yong Yong
26 tháng 8 2016 lúc 16:23

quên, của các thanh nối của đu quay ấy mọi người

 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:06

Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong

a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)

   G        A                  a

  F1: Aa (100% đục)

F1xF1: Aa (đục)  x  Aa (Đục) 

G         A, a              A, a

F2: 1AA :2Aa :1aa

TLKH : 3 đục : 1 trong

b) F1 lai phân tích

        Aa (đục) x  aa (trong)

G     A, a            a

Fa 1Aa :1aa

TLKH: 1 đục : 1trong

Bình luận (0)
Trung Tran
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 8 2018 lúc 14:39

Có thể biến đổi được. Cơ cấu này được dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy

Bình luận (0)
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Di Nguyễn
Xem chi tiết
tôi là trùm ·
2 tháng 3 2022 lúc 7:02
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?1. Cơ cấu biến đổi chuyển động

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).

2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:

Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo

Gồm các bộ phận chính

Tay quay

Thanh truyền

Con trượt

Giá đỡ

Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay

b. Nguyên lí làm việc

Tay quay: Chuyển động quay

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động

c. Ứng dụng

Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….

Ngoài ra còn có:

Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở  máy nâng hạ mũi khoan,

Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép

Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…

Bình luận (0)