Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
7 tháng 1 2016 lúc 18:16

Hoàn toàn áp dụng được bạn nhé.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
7 tháng 1 2016 lúc 18:15

Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.

Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) 
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) 
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg 
+Chiếu (1) lên 0x có 
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma 
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). 
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: 
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) 
c)Đoạn đường ................: 
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:44

a) Chuyển động tịnh tiến thẳn: Xe ô tô chuyển động trên đường thăng

b) Chuyển động tịnh tiến cong: Ném hòn đá theo phương ngang

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:43

Áp dụng định luật II niu tơn, ta được

a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)

b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:36

Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)

Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)

Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)

a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)

Thay số ta tìm đc F.

b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F

banh

Duong Tran Nhat
5 tháng 6 2017 lúc 17:57

Giai cấp tư sản và giai cấp vô san là đúng

Dương Quốc
24 tháng 9 2017 lúc 8:46

Câu B

Đúng

Nguyen Trong Duc Anh
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 6:06

5 phút = \(\frac{5}{60}=\frac{1}{12}h\)

7 phút = \(\frac{7}{60}h\)

Gọi vận tốc, quãng đường từ nhà đến trường, thời gian đi đúng là: v(km/h), s(km), t(h).

Nếu đi đúng thì:

v.t = s

Nếu đi sớm 5 phút thì:

(v - 1)(t + \(\frac{1}{12}\)) = s

<=> v - 12t = 1 (1)

Nếu đi muộn 7 phút thì

(v + 1,8)(t - \(\frac{7}{60}\)) = s

<=> - 35v + 540t = 63 (2)

Từ (1), (2) ta có hệ

\(\left\{\begin{matrix}v-12t=1\\-35v+540t=63\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}v=\frac{54}{5}\\t=\frac{49}{60}\end{matrix}\right.\)

=> s = \(=\frac{54}{5}.\frac{49}{60}=\frac{441}{50}\)

Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
19 tháng 12 2017 lúc 11:15

Gọi F1 là lực trung tại A

F2 là lực trung tại B

F1+F2=270

F1/F2=d2/d1

===>F1=2F2

Giải hệ pt

F1=180N,F2=90N

Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 19:22

đặc : đầu treo thúng gạo là đầu \(1\) và có khoảng cách với điểm đặc vai là \(d_1\)

đầu treo thùng ngô là đầu \(2\) và có khoảng cách với điểm đặc vai là \(d_2\)

\(\Rightarrow d_1+d_2=1\) (1)

ta có : \(M_{F_1\backslash\left(o\right)}=M_{F_2\backslash\left(o\right)}\) \(\Leftrightarrow F_1.d_1=F_2.d_2\Leftrightarrow300.d_1=200.d_2\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}d_1+d_2=1\\300d_1=200d_2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4\\d_2=0,6\end{matrix}\right.\)

vậy nên đặc vai ở vị trí cách thúng gạo \(0,4\left(m\right)\) và cách thúng ngô \(0,6\left(m\right)\)

và vai phải chịu 1 lực bằng \(F_{hl}=F_1+F_2=300+200=500\left(N\right)\)

Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 19:36

đặc : vị trí vai người thứ nhất là \(A\) và vị trí này cách cỗ máy (điểm \(O\))\(d_A=60cm=0,6m\)

vị trí vai người thứ 2 là \(B\) và vị trí này cách cỗ máy \(d_A=240cm=2,4m\)

\(F_A\) ; \(F_B\) lần lược là lực tác dụng lên vai người thứ nhất và người thứ 2

\(\Rightarrow F_A+F_B=1000\) (1)

ta có : \(M_{F_A\backslash\left(o\right)}=M_{F_B\backslash\left(o\right)}\) \(\Leftrightarrow F_A.d_A=F_B.d_B\Leftrightarrow F_A.0,6=F_B.2,4\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A+F_B=1000\\0,6F_A=2,4F_B\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=800\\F_B=200\end{matrix}\right.\)

vậy lực tác dụng lên người thứ nhất là \(800\left(N\right)\)

lực tác dụng lên người thứ 2 là \(200\left(N\right)\)

Duy Khang Tran
Xem chi tiết
CTâm LQ
6 tháng 12 2021 lúc 18:44

Câu 1. Lúc 10h một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h từ A đến B. Biết A và B cách nhau 100 km. Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 10h.

Viết phương trình chuyển động của ô tô đó?

Tính quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 90 phút ?