Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 trong H3NO3 dư thu được 0,224 lít khí NxOy.Xác định công thức NxOy
Hòa tan hết 38,4 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí Z có công thức NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí Z là
\(n_{Mg}=\dfrac{38,4}{24}=1,6\left(mol\right);n_Z-\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\\ N^{+5}+ne\rightarrow N_xO_y\\ Bảotoàne:1,6.2=0,4.n\\ \Rightarrow n=8\\ \Rightarrow KhíZlàN_2O\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,224 lít khí N 2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam.
B. 17,80 gam.
C. 19,9 gam.
D. 28,35 gam.
Hòa tan hết 8,560 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe 2 O 3 trong hỗn hợp đầu là;
A. 1,92 gam.
B. 1,60 gam.
C. 2,40 gam.
D. 3,60 gam.
Hòa tan hết 8,560 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 1,92 gam.
B. 1,60 gam.
C. 2,40 gam.
D. 3,60 gam.
Chọn đáp án B
Chỉ có Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
⇒ Bảo toàn electron: nFe3O4 = 3nNO = 0,03 mol.
► mFe2O3 = 8,56 – 0,03 × 232 = 1,6(g) ⇒ chọn B.
Có hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 96,6 gam chất rắn Y. Hòa tan 96,6 gam chất rắn Y trong NaOH dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu hòa tan 96,6 gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 36,96 lít khí SO2 (đktc). Công thức oxit sắt là
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( sản phẩm khử duy nhất ) . xác định tên kim loại M .
viết quá trình oxh khử e:
tổng số mol e cho bằng tổng số mol e nhận
=>1,2n=0,1M
=>M=24(Mg)
hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( sản phẩm khử duy nhất ) . xác định tên kim loại M .
2N+5 + 10e -----> N2 +0
__<-----------<--0,1-------0,01
M----->M+x + xe
1,2/M----->__----->1,2x/M
=>x/M =0,1/1,2
x/M =1/12
=> M là Mg
hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( sản phẩm khử duy nhất ) . xác định tên kim loại M .
Gọi n là hóa trị cao nhất của M
n\(_{N_2}\) =\(\frac{n}{M}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\) (mol)
10M+12HNO\(_3\) \(\rightarrow\) 10M(NO\(_3\))\(_n\)+ nN\(_2\)\(\uparrow\)+6H\(_2\)O
Mol \(\frac{0,1}{n}\) 0,01
\(M=\frac{m}{n}=\frac{1,2}{\frac{0,1}{n}}=\frac{1,2n}{0,1}\)
Biện luận:
n=1 => M=12 (Loại)
n=2=> M=24 (Nhận)
n=3=> M=36 (Loại)
Vậy M là Mg
5Mg+12HNO\(_3\) \(\rightarrow\) \(5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2\uparrow+6H_2O\)
hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn ( sản phẩm khử duy nhất ) . xác định tên kim loại M .