Có mấy kiểu xếp lá trên thân? Cho ví dụ?
Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành cho ví dụ mỗi loại theo em kiểu xếp lạ trên cần thân như thế nào giúp nó nhận được nhiều Ánh Sáng
Có 3 cách sắp xếp lá trên thân và cành:
+ Mọc cách: Lá dâu,lá rau muống
+ Mọc đối: Lá cây dừa cạn
+ Mọc vòng: Lá cây dây huỳnh
=> Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Hãy cho ví dụ về ba kiểu xếp lá trên cây.
– Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành . Ví dụ: lá cây dâu, lá cây dâm bụt, lá cây phèn đen, lá cây rau ngót, lá cây rau đay, lá cây mùng tơi...
– Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành. Ví dụ: lá dừa cạn, lá húng quế, lá húng chanh, lá ổi, lá mẫu đơn.
– Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành. Ví dụ: lá cây dây huỳnh, lá trúc đào, lá thất diệp, cây hoa sữa, cây tùng la hán, ...
có mấy cách xếp lá trên cành, cho ví dụ
Có 3 cách xếp lá trên cành:
-Mọc cách
vd:lá dâu,lá mồng tơi,...
-Mọc đối
vd:lá dừa cạn,la oi,...
-Moc vong
vd:lá cây dây huỳnh,...
-Moc
Nêu đặc điểm bên ngoài của lá ? Cho ví dụ 3 cách xếp lá trên thân và cành ?
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, là phần rộng nhất của lá giúp la hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Lá xếp trên thân và cành theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.Mọc cách: mỗi mấu thân có 1 lá (Vd: lá mồng tơi, lá cây dâu,..)
Mọc đối: mỗi mấu thân có 2 lá mọc đối nhau (Vd: lá cây ổi, lá cây dừa cạn,...)
Mọc vòng: mỗi mấu thân có 3 lá trở lên (Vd: lá cây hoa sữa, lá cây trúc đào
ba cách xếp lá trên thân và cành là:
mọc cách mọc đối và mọc vòng
Quan sát H.19.5 và 3 mẫu thực tế về các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Hãy điền vào bảng dưới đây :
- Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên và mấu thân dưới?
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân cành? Là những kiểu nào?
-Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
STT | Tên cây | Kiểu xếp lá trên cây | |
---|---|---|---|
Có mấy lá mọc từ một mấu thân | Kiểu xếp lá | ||
1 | Cây dâu | 1 lá | Mọc cách |
2 | Cây dừa cạn | 2 lá | Mọc đối |
3 | Cây dây huỳnh | 4 lá | Mọc vòng |
- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.
Câu 1:Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành và cho biết đặc điểm của mỗi kiểu lá trên hai mấu thân liền nhau xếp như thế nào?Việc sắp sếp đó có ý nghĩa gì?
Các cậu giúp mình với ngày mai mình phải nộp bài cho cô giáo rồi
Câu 1: Lá xếp trên cây theo ba kiểu : mọc cánh, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
những lá có gân hình mang : ....... Thuộc loại lá đơn hay lá kép : ...... Kiểu xếp lá trên thân, cành :....
Những lá có gân song song : .......Thuộc loại lá đơn hay lá kép : ..... Kiểu xếp lá trên thân,cành : ....
Những lá có gân hình cung : .........Thuộc loại lá đơn hay lá kép:......Kiểu xếp lá trên thân , cành :.....
Mỗi thứ 2 lá nha nhanh lên
Silver bullet Bình Trần Thị Nguyễn Trần Thành Đạt giúp tớ với
*Những lá có gân hình mạng: lá gai, lá ổi, lá tía tô,.....
Thuộc loại lá đơn.
Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc cách.
*Những lá có gân song song: lá mía, lá sả, lá tre,....
Thuộc loại lá đơn.
Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc đối
* Những lá gân có hình cung: lá địa liền, lá bèo Nhật Bản,....
Thuộc loại lá kép.
Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc vòng
câu 1: Có mấy kiểu xếp la trên thân, cành? Nêu đặc điểm và nêu ví dụ.
câu 2: phân biệt các la biến dạng ? Nêu chức năng và lấy ví dụ
câu 3: nêu đặc điểm ,khác nhau giữa cấu tạo thân non và miền hút của rễ
câu 4: nêu thí nghiệm và xác định chât mà chế tạo được khi có anh sáng
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Câu 1: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ( điểm giống và khác)
Câu 2: Lá gồm những bộ phận nào?Có mấy loại. Cho ví dụ
Câu 3: Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá? Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 4: Viết sơ đồ quang hợp . Nêu ý nghĩa quang hợp
Câu 5: Viết sơ đồ hô hấp ? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Câu 6: Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp lá còn có chức năng gì? Thoát hơi nước có ý nghĩa gì đối với cây
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sángCâu 4
Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong ngườiCâu 5:
Sơ đồ hô hấp:
Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.Câu 6:
Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trờicâu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Câu 4:
Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.
phương trình:6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)
Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi