Dấu này \(\alpha\) có nghĩa là j vậy? Ai biết trả lời giúp mk vs
mn cho mk hỏi là dấu bằng có dấu gạch chéo là kí hiệu về j vậy ạ
mk đng cần trả lời gấp mn giúp mk nha
khác nhau í bạn hoặc ko bằng nhau
Chú bn
Học tốt
phòng khách trong tiếng anh có nghĩa là j
ai nhanh mk tk
1 trả lời = 3 tik
kb vs mk nha
≤ có nghĩa là gì vậy ai biết thì trả lời giúp mình nhé
nhỏ hơn hoặc bằng nha bn
là : nhỏ hơn hoặc bằng nha bn :))
A với B là vợ chồng. C là e trai của A, D là e họ của B. Vậy A gọi B là j?
Trả lời giúp mk vs ạ mk cảm ơn!
Đáp án:
Là vợ hoặc chồng
thương nghiệp thời hồ là j vậy
giúp mk nha mk cần gấp
ai trả lời sẽ đc 1 like
Nhà Hồ có chính sách đánh thuế khá cao nhằm hạn chế buôn bán. Năm 1400, nhà Hồ chia các thuyền buôn làm ba hạng: thượng đẳng, trung đẳng và hạ đẳng: Thượng đẳng mỗi chân chèo nộp thuế 5 quan, trung đẳng 4 quan, hạ đẳng 3 quan[3]. Điều này được lý giải trên 2 góc độ: để tăng thu ngân khố và vì lý do quốc phòng, sợ cuộc xâm lăng của nhà Minh[4].
Khác với các triều đại trước ban hành tiền kim loại để tiêu dùng trong dân, nhà Hồ áp dụng tiền giấy "Thông Bảo hội sao". Việc ban hành tiền giấy được Hồ Quý Ly thực hiện khi ông nắm thực quyền trong triều đình nhà Trần và đã cho ban hành ngay từ năm 1396 thời Trần Thuận Tông. Sang thời Hồ, chính sách tiền tệ này tiếp tục được Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương thực hiện. Nếu người nào làm giả tiền giấy hoặc tàng trữ riêng hoặc tiêu dùng riêng thì phải tội tội tử hình[3].
Hồ Hán Thương còn ra chính sách đặt tiêu chuẩn cho cân thước thưng đấu, định giá tiền giấy để trao đổi. Tuy nhiên, tiệc dùng tiền giấy không được sự ủng hộ của dân chúng và nhà Hồ đã thất bại trong cuộc cải cách tiền tệ này. Lý do quan trọng nhất là tiền Thông bảo hội sao của nhà Hồ không được đảm bảo bằng tiền đồng. Các thương gia không thích tiền giấy nên họ bán giá cao hoặc đóng cửa hàng. Hồ Hán Thương bèn lập điều luật để xử tội không tiêu tiền giấy, bán giá cao, đóng cửa hàng, bao che giúp nhau[2]. Chính sách này càng làm hạn chế hoạt động kinh doanh buôn bán trong đời sống xã hội[5].
cho mk cái k nha
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
TL là j vậy, mk thấy mk bạn trả lời có từ đó (TL) ở trên đầu vậy nó là j vậy ?
TL:
TL trêb đó là trả lời
HT
TL ;
TL trên đó là trả lời
HT
TL là trả lời á :)
ohaiyo, nếu ai đã qua lớp 4 chắc biết chuyện dế mèn phưu lưu kí rồi nhỉ,còn ai học lớp 6 rồi chắc sẽ bít truyện bài học đường đời dầu tiên,vậy các cậu có thể giúp mk trả lời câu này hong
-trong bài văn dế mèn dã tả mk thế nào?
anigato vì trả lời mk,nếu ai ko biêt câu này thì ko sao đâu ạ ^o^
Dế Mèn tả mình là một chàng thanh niên cường tráng ,ăn điều độ và có thể sắp cầm đầu thiên hạ
là một chàng dế cường tráng với một đôi càng “mẫm bóng” cùng “những cái móng vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”. Người của Dế Mèn “rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”. Không chỉ vậy, đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”. Và hai cái răng thì đen nhánh và “lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc” cùng với sợi râu “dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Tiếp đến, Dế Mèn còn được miêu tả qua hành động. Với những cái móng vuốt nhọn hoắt của mình.
Alex wants to eat chocolate.
có nghĩa là vậy các bạn
giúp mk với .ai trả lời nhanh và đúng nhất thì mk sẽ tick đúng cho nha
Alẽ muốn ăn sô-cô-la .
Wish you good study !
có nghĩa là Alex muốn ăn sô cô la
Chúc bạn hok tốt nhé!
tư tưởng tôn giáo thời lý là j vậy
giúp mk đi mk đg cần gấp
cảm ơn trước nha
ai trả lời được mk cho 1 like
Tín ngưỡng dân gian hình thành từ nhiều đời vẫn rất phổ biến. Những phong tục ngày càng được mở rộng như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc, người có công với làng, với nước…
Nhà Lý đã dựng đền "Đồ đại thành hoàng", đền "Đồng cổ" (trống đồng), đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Phùng Hưng, đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long; nâng lễ thờ thần Phù Đổng Thiên Vương lên tầm quốc gia[1].
Các tục thờ nguyên thủy "vạn vật hữu linh" vẫn còn nhiều. Triều đình cũng tham gia vào đời sống tín ngưỡng với dân gian[1].
Phật giáo được truyền vào từ thời Bắc thuộc, vẫn đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả. Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn cho xây dựng nhiều chùa, phát hàng ngàn lạng vàng thuê thợ đúc chuông đặt trong các chùa.
Các vua Lý kế nghiệp cũng tiếp tục xây dựng chùa chiền, đúc chuông, tô tượng, cử sứ sang Trung Quốc xin nhà Tống kinh Phật, biến các chùa thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn khi chiến thắng quân xâm lược, lễ đại xá… Các quý tộc và nhân dân cũng đóng góp xây dựng nhiều chùa ở các địa phương.
Việc chú trọng xây dựng chùa thời Lý được sử gia Lê Văn Hưu thời Trần ghi nhận là "xây tường cao ngất, tạc cột chùa bằng đá, làm chùa thờ Phật lộng lẫy hơn cả cung điện của vua"[1].
Chùa chiền mọc lên khắp nơi và trở thành biểu tượng của Phật giáo. Chùa thời Lý được chia làm 3 hạng: Đại, Trung và Tiểu danh lam. Nổi lên các chùa lớn là chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Đọi (Hà Nam). Năm 1049, Lý Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu, dựng cột đá ở giữa ao, làm tòa sen của Phật Quan Âm đặt trên cột đá. Năm 1105, Lý Nhân Tông cho sửa lại, vét hồ Liên Hoa đài, gọi là hồ Linh Chiểu, ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh, ngoài hồ có hành lang lại đào hồ Bích Trì có cầu bắc qua để đi lại…[2].
Do du nhập vào Đại Việt qua những con đường khác nhau và do sự tiếp nhận của nhân dân đương thời, Phật giáo không có một dòng duy nhất. Có dòng hòa với tín ngưỡng dân gian cổ truyền (các chùa Pháp Vân, chùa Pháp Vũ, chùa Diên Hựu - Một Cột…), có dòng thiên về Mật Tông (với những nhà sư giỏi về pháp thuật và chữa bệnh), có dòng thoát tục, có dòng tu tại gia lấy "cái tâm" làm gốc… Trong trào lưu đó, giai cấp thống trị mong muốn tìm ra một tôn giáo làm nền cho sinh hoạt tinh thần và tâm tinh người Việt, thoát khỏi hệ tư tưởng Nho giáo của phương Bắc.
Nối tiếp ý tưởng của cha ông, Lý Thánh Tông đã có ý định sáng lập ra phái Thiền Đảo Đường với nhiều nét của phương Nam, nhưng không thành. Dần dần hình thành sự hòa hợp giữa Phật giáo và Nho giáo[3].