Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen quyet chien
Xem chi tiết
cặp đôi sành điệu
Xem chi tiết
hồng hoa
10 tháng 2 2017 lúc 14:40

a, | x + 1/5 | - 4 = - 2

         | x + 1/5 | = - 2 + 4 

         | x + 1/5 | = 2

=> x + 1/5 = 2 hoặc x + 1/5 = -2

=> x = 9/5 hoặc x = -11/5 

cặp đôi sành điệu
12 tháng 1 2017 lúc 12:52

\(a,\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

            \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=-2+4\)

            \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=2\\x+\frac{1}{5}=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\x=-\frac{11}{5}\end{cases}}}\)

\(b,-\frac{15}{12}x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)

          \(\frac{6}{5}x+\frac{5}{4}x=\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\)

       \(\left(\frac{6}{5}+\frac{5}{4}\right)x=\frac{13}{14}\)

                     \(\frac{49}{20}x=\frac{13}{14}\)

                            \(x=\frac{130}{343}\)

         

Nguyễn Minh Phương
12 tháng 1 2017 lúc 12:59

sao bạn lại tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế?

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
28 tháng 1 2016 lúc 19:14

Ta có\(\frac{-15}{12}x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{-15}{12}x-\frac{6}{5}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\)

=>\(\left(\frac{-15}{12}-\frac{6}{5}\right)x=\frac{1}{14}\)

=>\(\frac{-49}{20}x=\frac{1}{14}\)

=>\(x=\frac{1}{14}:\frac{-49}{20}\)

=>\(x=\frac{-10}{343}\)

Nguyễn Thị Ngọc Châu
28 tháng 1 2016 lúc 19:08

toán lớp 6 sao khó vậy

mai thi thu thao
28 tháng 1 2016 lúc 19:16

=-15/12x-6/5x=-1/2-3/7 hay -49/20x=-14/13 hay x=-14/13:-49/20 hay x=40/91

Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Huy
10 tháng 4 2016 lúc 14:37

\(x=\frac{903}{391}\)

Bài này sử dụng MTCT đó bạn!

IQ
10 tháng 4 2016 lúc 14:37

903/391 mình nghĩ vậy

nguyễn lê đông anh
10 tháng 4 2016 lúc 14:53

x = 903/391

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 4 2015 lúc 11:10

\(\frac{130}{343}\)

Lại Trọng Hải Nam
28 tháng 4 2015 lúc 11:13

130/343

**** mọi người thanks nhìu

Khuất Thị Thu Giang
9 tháng 5 2017 lúc 14:41

130/343 nha

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 12 2016 lúc 12:19

dễ mà bn