Hiệu điện thế giữa hai cực anôt và catôt của một ống Cu - lit - giơ là 30 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen mà ống này phát ra là?
A. 1,025.1019
B. 4,685.1018
C. 2,345.1019
D. 8,084.1018
Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018Hz. Bỏ qua động năng các électron khi bứt ra khỏi catôt. Điện áp giữa anôt và catôt của ống tia X là
A. 2,65kV
B. 26,50kV
C. 5,30kV
D. 13,25kV
Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt là 10 kV thì tốc độ của electron khi đập vào anốt là v 1 . Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 15 kV thì tốc độ của electron đập vào anôt là v 2 . Lấy m e = 9 , 1.10 − 31 k g và e = 1 , 6.10 − 19 C . Hiệu v 2 − v 1 có giá trị là:
A. 1 , 33.10 7 m / s
B. 2 , 66.10 7 m / s
C. 4 , 2.10 5 m / s
D. 8 , 4.10 4 m / s
Chọn đáp án A
1 2 m v 1 2 = e U 1 1 2 m v 2 2 = e U 2 ⇒ v 2 − v 1 = 2 e m U 1 − U 2 = 1 , 33.10 7 m / s
Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là
A. 1 , 78 . 10 7 m/s
B. 3 , 27 . 10 6 m/s
C. 8 , 00 . 10 7 m/s
D. 2 , 67 . 10 6 m/s
Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là
A. 1 , 78 . 10 7 m / s
B. 3 , 27 . 10 6 m / s
C. 8 , 00 . 10 7 m / s
D. 2 , 67 . 10 6 m / s
Trong ống Cu–lít–giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C ; m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/s.
B. 273 km/s.
C. 654 km/s.
D. 723 km/s.
Đáp án D
( động năng cực đại của electron đến anot)
Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 20 kV. Bỏ qua tốc độ đầu của êlectron phát ra từ catôt. Lấy e = 1 , 6 .10 − 19 C . Động năng của êlectron khi đến anôt (đối catôt) bằng:
A. 3 , 2 .10 − 15 eV
B. 20 eV
C. 20000 eV
D. 3 , 2 .10 − 18 J
Trong ống Cu − lít − giơ (Ông tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18 kV. Biết số electron đập vào đối catôt trong mỗi phút là 3. 10 17 hạt. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt và lấy e = 1,6. 10 - 19 C. Tổng động năng của electron đập vào đối catôt trong 1 giây là
A. 9,6 J.
B. 14,4 J.
C. 10,3 J.
D. 8,6 J.
Chọn đáp án B
+ Số êlectron đập vào đối catôt trong một giây là:
(photon)
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28 kV . Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 70,94 mm
B. 70,94 pm
C. 44,28mm
D. 44,28pm
Đáp án D
Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt nên ta có: W đ = eU
Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X
λ = hc eU = 44,28 pm
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28kV Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A.70,94 nm
B. 70,94 pm
C. 44,28 mm
D. 44,28 pm
Đáp án D.
+ Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt nên ta có: W=eU
+ Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 70,94nm
B. 70,94pm
C. 44,28nm
D. 44,28 pm