Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhu008
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 22:38

Lời giải:

a. $BD\perp BC, BD=BC$ nên tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$

$\Rightarrow \widehat{C}=45^0$

$\widehat{ABC}=180^0-\widehat{C}=180^0-45^0=135^0$

b.

Ta có: $\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=135^0-90^0=45^0$ nên tam giác $ABD$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AD=AB=3$ 

Áp dụng định lý Pitago:

$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqr{3^2+3^2}=3\sqrt{2}$ (cm)

$BC=BD=3\sqrt{2}$ (cm)

Tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$ nên áp dụng định lý Pitago:

$DC=\sqrt{BC^2+BD^2}=\sqrt{(3\sqrt{2})^2+(3\sqrt{2})^2}=6$ (cm)

Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 22:40

Hình vẽ:

Trang Lê
Xem chi tiết
Võ Ngọc Nhã Khanh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
6 tháng 9 2016 lúc 16:17

A B C D I

Goi I là trung điểm của CD

=> I D = AD / 2

=> 2ID = AD

=> 2ID = 2 AB = 2 AD

=> ID = AB = AD 

Xét tứ giác ABID có ID = AB = AD 

=> ABID là hình thoi 

Xét hình thoi ABID có 

góc A = góc D = 90 độ

=> ABID là hình vuông

=> AD = B I 

=> 2BI = 2AD

=> 2BI = DC

=> BI = DC / 2

=> BI = IC

Vì ABID là hình vuông => BID = 90 độ

=> 180 - BID = 90 độ

=> BIC = 90 độ => tam giác BIC vuông tại I 

Xét tam giác vuông BIC co BI = I C 

=> tam giác BIC vuông cân tại I 

=> I B C = 45 độ

Vì ABI = 90 độ

=> ABI + IBC = 135

=> ABC = 135 độ 

Vu Thuy Quyen
20 tháng 9 2016 lúc 12:27

cậu làm đúng rồi Vạy cậu kết bạn voi minh nhe!

Nguyễn Thị Lan Anh
6 tháng 11 2016 lúc 12:51

cau ket ban voi mk nhe cau lam dung roi

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 8 2021 lúc 21:40

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
15 tháng 9 2016 lúc 20:48

à thôi mình ra rồi thank mm

Nguyen Harry
13 tháng 8 2019 lúc 7:38

xàm :vv.

Người ta đang cần mà

Hannah Ngô
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
31 tháng 7 2018 lúc 14:20

a, Bạn chứng minh được \(\Delta ABD\infty\Delta BDC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow AB.DC=BD^2\Rightarrow2.8=BD^2\Rightarrow BD^2=16\Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)(vì AB = 2cm , CD = 8 cm)

Ta có: \(\frac{BD}{CD}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

Xét tam giác BDC vuông tại B có: BD = 1/2 CD nên \(\widehat{C}=30^0\)

ABCD là hình thang vuông(gt) \(\Rightarrow AB//CD\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\) ( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+30^0=180^0\) (do góc C = 30 độ)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=150^0\)

b, Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABD vuông tại A, tính được: \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang ABCD là: 

                         \(\frac{\left(2+8\right).\sqrt{12}}{2}=5\sqrt{12}\left(cm^2\right)\) 

Chúc bạn học tốt.

Bùi Xuân Nam
1 tháng 5 2020 lúc 8:17

thang cho dung hoi nua

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết