Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Cẩm Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lộc
5 tháng 11 2014 lúc 0:32

Bạn hãy viết lại đề bài đi mình trông ngộ ngộ kiểu j đấy

Phan Duong Quynh Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
29 tháng 7 2015 lúc 21:50

5x^2 + 5xy - x - y 

=5x.(x+y)-(x+y)

=(x+y)(5x-1)

 

7x - 6x^2 - 2

=-6x2+3x+4x-2

=-3x.(2x-1)+2.(2x-1)

=(2x-1)(2-3x)

 

Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
10 tháng 4 2016 lúc 22:15

mình trả lời đầu tiên nè

lenhanphat
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 8 2016 lúc 15:58
3(x+z)(y+z)(x+y)
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
11 tháng 9 2021 lúc 21:44

\(\left(xy+1\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(xy+1+x-y\right)\left(xy+1-x+y\right)\)

\(=x^2y^2+xy-x^2y+xy^2+xy+1-x+y+x^2y+x-x^2+xy-xy^2-y+xy-y^2\)

\(=x^2y^2+2xy-x^2-y^2+1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen anh khoa
Xem chi tiết
Khanh Lê Dương Phương
1 tháng 2 2016 lúc 10:08

Diện tích xung quanh của hồ nước là:

     (6,8+3,5).2.2,8=57,68(m2)

Diện tích toàn phần của hồ nước là:

     57,68+(6,8.3,5)=81,48(m2)

          Đáp số : 81,48 m2.

Zoro Roronoa
1 tháng 2 2016 lúc 10:03

Diện tích xung quanh hồ nước đó là:

(6,8+3,5)x2x2,8=57,68(m2)

Diện tích 1 mặt đáy hồ nước là:

6,8x3,5=23,8(m2)

Diện tích toàn phần hồ nước đó là:

57,68+23,8=81,48(m2)

Đáp số:81,48 m2

Tạ Lương Minh Hoàng
1 tháng 2 2016 lúc 10:03

viết dấu đi bạn

Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)