Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bée Dâu
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 10 2016 lúc 21:06

Để 76a23 chia hết cho 11

=>7+a+3-(6+2) chia hết cho 11

=>10+a-8 chia hết cho 11

=>2+a chia hết cho 11

=>a=9

Vậy a=9

Bée Dâu
Xem chi tiết
vi tieu bao
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 19:05

\(x+11⋮x+1\)

Mà \(x+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta có các trường hợp :

+) x + 1 = 1 => x = 0

+) x + 1 = 2 => x = 1

+) x + 1 = 5 => x = 4

+) x + 1 = 10 => x =9

Vậy ...

QuocDat
3 tháng 1 2018 lúc 19:17

x+11 chia hết cho x+1

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 10 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

x+112510
x0149

Vậy x={0,1,4,9}

QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 11:32

x+11 chia hết cho x+1

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 10 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

x+112510
x0149

Vậy x={0,1,4,9}

Hoàng Thị Bích Loan
Xem chi tiết
phulonsua
27 tháng 11 2019 lúc 21:25

a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)

Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Hok Tốt!

Khách vãng lai đã xóa
luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

hùng phạm thanh
Xem chi tiết
hùng phạm thanh
Xem chi tiết