Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2017 lúc 9:30

Đáp án B

Tổng số liên kết hidro của gen là : H=2A+3G = 2100

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2017 lúc 13:12

Đáp án B

Tổng số liên kết hidro của gen là : H=2A+3G = 2100

46. Trần Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 10 2021 lúc 14:34

Số liên kết hidro của gen là H = 2A+3G = 2(400+200)+3(400+500) = 3900 (lk).

Số liên kết hidro cần tìm là H.2x = 3900.23 = 31200 (lk).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2018 lúc 12:46

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

+  2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :

A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 3:11

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 14:57

 

Đáp án C

- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):

+ N = 3000.

- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X

- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.

+ Số gen đột biến được tạo ra  gen.

+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2019 lúc 17:31

Đáp án D

Số nucleotit gen A: N = 2805 3 , 4 x 2 = 1650   => 2A + 2G = 1650

Và 2A + 3G = 2074 => G = 424, A = 401.

Gen A nhân đôi 3 lần, số nucleotit môi trường cung cấp:

A = T = 401 x (23 – 1) = 2807, 

G = X = 424 x (23 – 1) = 2968

Đột biến xảy ra tại 1 điểm mà làm mất 3 liên kết hidro => mất 1 cặp G-X.

Gen a: A = T = 401, G = X = 423; nhân đôi 3 lần => Môi trường cung cấp: 

A = T = 401 x( 2 3  -1) = 2807,

G = X = 423 x( 2 3  -1)  = 2961

 

=> Cặp Aa nhân đôi 3 lần, môi trường cung cấp: A = T = 5614; G = X = 5929. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2017 lúc 3:17

Đáp án A.

Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là 2A + 3G = 1560 (1)

mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560; 6,5A = 1560; A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.

Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là A = T = 240, G = X = 360.

Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.

Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là: A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361

Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2018 lúc 10:39

Đáp án A.

-    Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là

2A + 3G = 1560                (1)

mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560

® 6,5A = 1560

® A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.

-    Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là

A = T = 240, G = X = 360.

-    Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.

-    Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là:

A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361

-    Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là

Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.