Vẽ tứ giác abcd có bc=cd, góc b + góc c= 180°.ch vuông góc ab và ck vuông góc ad
Cho tứ giác ABCD , có góc B và góc D vuông . Trên AC lấy M tùy ý, từ M vẽ MN vuông góc với BC , MP vuông góc với AD . Chứng minh :\(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=1\)
( Trình bày rõ ràng ) .
Ta thấy : \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\\MP\perp AD\end{cases}}\) \(\Rightarrow PM//DC\)
\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\) ( định lý Talet )
Chứng minh tương tự ta có : \(MN//AB\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\) ( định lý Talet )
Khi đó : \(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}+\frac{MC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\) (ĐPCM)
Cho tam giác ABC có góc B=góc C và M là trung điểm của BC vẽ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. CM:AH=AK
XÉT TAM GIÁC AMVAF TAM GIÁC AKM CÓ
GÓC H= GÓC K = 90 *
AH LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
GÓC HAM = GÓC AKM
=> TAMGIACS AMH = TAM GIÁC AKM (CH - GN)
=> H = AK (CTU)
1) Tứ giác ABCD có AB // CD, AB < CD, AD = BC. Chứng minh ABCD là hình thang cân
2) Tứ giác ABCD có góc A = góc B, BC = AD
a) Chứng minh ABCD là hình thang cân
b) Cho biết AC vuông góc vs BD và đường cao AH = 4cm. Tính AB + CD
1) Tứ giác ABCD có AB // CD, AB < CD, AD = BC. Chứng minh ABCD là hình thang cân
2) Tứ giác ABCD có góc A = góc B, BC = AD
a) Chứng minh ABCD là hình thang cân
b) Cho biết AC vuông góc vs BD và đường cao AH = 4cm. Tính AB + CD
Cho abcd là hình bình hành, AB>AD có tâm O. Từ C vẽ CF vuông góc AB, CE vuông góc AD.
a) C/m tam giác OFE cân tại O
b) C/m góc ADC = góc FCE
cho hình thang ABCD có góc A và góc D là góc vuông có cạnh AB bằng 36 cm , cạnh DC bằng 45 cm , cạnh AD bằng 40 cm . Trên cạnh AD lấy đoạn DM bằng 10 cm . Từ M vẽ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N . Tính diện tích hình thang
Cho tam giác ABC vuông tạiB có góc BAC =600. Vẽ tia phân giác AD của góc BAC( D thuộc BC ), từ D vẽ DE vuông góc AC ( E thuộc AC ).CMR :
a) AB=AE
b) AD vuông góc BE
c) DC > AB
a, xét tam giác DAB và tam giác DAE có : DA chung
góc BAD = góc EAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)
góc ABC = góc DEA = 90 do ...
=> tam giác DAB = tam giác DAE (ch - gn)
=> AB = AE( đn)
b, gọi AD cắt BE tại O
xét tam giác OBA và tam giác OEA có : AO chung
góc BAD = góc EAD (câu a)
AB = AE (câu a)
=> tam giác OBA = tam igacs OEA (c - g - c)
=> góc BOA = góc EOA
mà góc BOA + góc EOA = 180 do kề bù
=> góc BOA = 90
=> AD _|_ BE (đn)
c, có góc ABC = 90
=> tam giác DBA vuông tại B (đn)
=> DA > AB (1)
AD là phân giác của góc BAC (gt)
=> góc DAC = 1/2 góc BAC mà góc BAC = 60 (GT)
=> góc DAC = 1/2.60 = 30
xét tam giác ABC vuông tại B (gt) => góc C + góc BAC = 90 (đl) mà góc BAC = 60 (gt) => góc C = 30
=> góc DAC = góc C
=> tam giác DAC cân tại D (đl)
=> DC = DA (đn) (2)
(1)(2) => DC > AB
a, xét 2 tam giác vuông BAD và EAD có:
AD cạnh chung
\(\widehat{BAD=\widehat{EAD}}\)(gt)
=> \(\Delta BAD=\Delta EAD\)(CH-GN)
=> AB=AE(2 cạnh tương ứng)
b, gọi O là giao điểm của AD và BE
xét t.giác OAB và t.giác OAE có:
OA cạnh chung
\(\widehat{OAB=\widehat{OAE}}\)(gt)
AB=AE(câu a)
=> t.giác OAB=t.giác OAE(c.g.c)
=> \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)=90 độ
=> AD\(\perp\)BE
c, xét t.giác ABC có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180 độ
=> 60 độ + 90 độ + \(\widehat{C}\)=180 độ
=> \(\widehat{C}\)=30 độ(1)
mà AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)=> \(\widehat{CAD}\)=30 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác ADC cân tại D
=> AD=DC(3)
trong tam giác vuông ADB có: AD>AB (cạnh huyền>cạnh góc vuông)(4)
từ (3) và (4) suy ra DC>AB
cho hình vuông ABCD. Từ điểm M thuộc cạnh BC, vẽ đường thẳng cắt CD ở K sao cho góc AMB = góc AMK. Kẻ AH vuông góc MK ở H. CM: 1,Tam giác ABM = tam giác AHM và AH=AD .2,Tam giác DAK = tam giác HAK. 3,Góc MAK=1/2 góc A=45 độ
1: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAHM vuông tại H có
MA chung
góc BMA=góc HMA
=>ΔABM=ΔAHM
=>AH=AB=AD
2: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAHK vuông tại H có
AK chung
AD=AH
=>ΔADK=ΔAHK
3: góc MAK=góc MAH+góc KAH
=1/2(góc BAH+góc DAH)
=1/2*90=45 độ
△ABC có AB= AC và ria phân giác của góc A cắt BC ở H
a )Chứng minh AH vuông góc với BC
c)Vẽ HD vuông hóc với AB và HE vuông góc với AC
Chứng minh DE// BC