Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Minion
21 tháng 6 2015 lúc 19:20

Phải chép ra người ta mới biết mà giải

Bình luận (0)
Minfire
Xem chi tiết
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:54

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:56

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:58

Đề bài: Xét bài toán:

” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:

 

1) MB = MC(gt)

∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)

MA = ME(Giả thiết)

2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3) ∠MAB = ∠MEC

⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)

5) ∆AMB và ∆EMC có:

Bài giải:

Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.

Bình luận (0)
Cần Một Người Quan Tâm
Xem chi tiết
bé hậu
Xem chi tiết
kienvip123
27 tháng 4 2016 lúc 10:09

COI TRONG GIẢI ẤY

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc diep
28 tháng 5 2021 lúc 16:09

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà Anh
30 tháng 9 2021 lúc 8:39

bạn phải ghi rõ câu hỏi ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:00
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

4) Trong một tam giác ta luôn có:

+ Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

+ Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

(Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

+ Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nên góc ABD cũng là góc tù.

Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

(2).

Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

⇒ AC > BC

Mà trong tam giác ABC :

Góc đối diện cạnh AC là góc B

Góc đối diện cạnh BC là góc A

Ta lại có: AC > BC (cmt)

⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

Hay  < B̂.

Vậy kết luận c) là đúng.

7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hạnh Chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:02

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GamingDemonYTB
4 tháng 3 2021 lúc 20:56

- Điều kiện: x≠±3 

- Khử mẫu và biến đổi, ta được x2−3x+6=x+3⇔x2−4x+3=0.

- Nghiệm của phương trình x2−4x+3=0 là x1=1;x2=3

Nhận thấy x1=1 thỏa mãn điều kiện;  x2=3 không thỏa mãn điều kiện.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Luân Lê
Xem chi tiết
Hải Ngân
21 tháng 6 2017 lúc 19:15

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

Bình luận (0)
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 13:03

...phương đông...phương đông...nông nghiệp...nhà vua...Hi Lạp...Rô-ma...trồng trọt...Hi Lạp...Rô-ma...chủ nô.

cái này mình chắc chắn đúnghahahahahahahaha!!!!!

Bình luận (0)