hoàn cảnh ra đời bài thơ quê hương
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua”
Câu 1: Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ trên. Cho biết tên và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ trên:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày nên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!”
Tên Bài thơ: "Đồng chí"
Hoàn cảnh sáng tác: năm 1948 nhà thơ Chính Hữu tham gia chiến dịch Việt Bắc kháng chiến chống Pháp.
Bài tập 2: Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau:
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương?
2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
3.Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả Tế Hanh đối với quê hương. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trợ từ. (Gạch chân và chỉ rõ)
Bài tập 1: Mở đầu bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông…
1. Chép thuộc lòng 6 câu thơ tiếp theo.
2. Bài thơ Quê hương được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
3. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật sa sánh trong hai câu thơ sau:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
4. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động khi đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và trạng ngữ. (Gạch chân và chỉ rõ).
Qua bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh, tình cảm quê hương của ông được bộc lộ trong hoand cảnh nào và thể hiện ra sao?
– Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét:
+ Màu xanh của nước
+ Màu bạc của cá
+ Màu vôi của cánh buồm
+ Hình ảnh con thuyền
+ Mùi mặn mòi của biển
⇒ Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng
⇒ Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết và sự gắn bó sâu nặng với quê hương
Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương? 2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
ai giúp đi
Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (“Hồi hương ngẫu thư”) được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ được viết nhân lần tác giả tình cờ về thăm quê vào năm 744, khi ông đã 86 tuổi.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
B. Bài thơ được sáng tác khi Chu Mạnh Trinh đi thăm Chùa Hương
C. Bài thơ được sáng tác vào thời gian tác giả đi thi qua Chùa Hương
D. Tất cả đều sai
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
Đáp án cần chọn là: A
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung bài thơ Chạy giặc, bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Sau khi Pháp tấn công Đà Nẵng ngày 31/8/1858
B. Sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
C. Sau khi kinh thành Huế bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
D. Sau khi Vĩnh Long bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung tác phẩm, có người cho rằng bài thơ được tác giả viết ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859.
Đáp án cần chọn là: B