Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
28 tháng 4 2020 lúc 21:43

a, Xét △EBC vuông tại E có: BC2 = BE2 + EC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 32 + 42  => BC2 = 25  => BC = 5 (cm)

Vì BD là phân giác EBC

 \(\Rightarrow\frac{ED}{BE}=\frac{DC}{BC}\)\(\Rightarrow\frac{ED}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{ED+DC}{3+5}=\frac{EC}{8}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Do đó: \(\frac{ED}{3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow ED=\frac{3}{2}=1,5\)(cm)  

           \(\frac{DC}{5}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow DC=\frac{5}{2}=2,5\)(cm)

b, Xét △EBC vuông tại E và △HBE vuông tại H 

Có: EBC là góc chung

=> △EBC ᔕ △HBE (g.g)

=> \(\frac{EB}{HB}=\frac{BC}{BE}\)

=> EB . EB = HB . BC  

=> EB2 = BH . BC

c, Xét △BED vuông tại E và △BHI vuông tại H

Có: EBD = HDI (gt)

=> △BED ᔕ △BHI (g.g)

=> BDE = BIH (2 góc tương ứng)

Mà BIH = DIE (2 góc đối đỉnh)

=> BDE = DIE 

=> IDE = DIE 

=> △EDI cân tại E

d, cm gì??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quyền Phạm
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
31 tháng 3 2019 lúc 22:58

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

Bình luận (0)
BựaㅤGaming ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:00

a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC và ΔECB có 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

 BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đo: ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔBEF cân tại E

Bình luận (0)
huỳnh phước bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
21 tháng 4 2020 lúc 16:07

BANG 4987

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Khánh pl
21 tháng 4 2020 lúc 16:08

dinh gia khanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tùng Lâm
21 tháng 4 2020 lúc 16:13

Bạn có biết mình tên gì không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:57

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: góc HEC+góc AEH=180 độ

góc AEH+góc ABH=180 độ

=>góc HEC=góc ABH=2*góc ABE

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tran Kim
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
26 tháng 3 2016 lúc 19:31

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

Bình luận (0)
Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:58

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

Bình luận (0)