Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 11:00

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

 

Blockman Go
28 tháng 7 2021 lúc 10:56

Câu1: Cây tre Việt Nam .Tác giả:Thép Mới

Blockman Go
28 tháng 7 2021 lúc 11:01

Câu 3:Biện Pháp nhân hóa( từ âu yếm)

Tác dụng:Diễn tả sự gần gũi,gắn bó của tre với con người

Phep điệp ngữ :tạo cái hay cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

 

Đạt DoPay!
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 18:30

Dùng Đt khó chịu ghê á !

câu 1  Đoạn văn trên đc viết theo ptbđ chính là miêu tả

Câu 2 nội dung của đoạn văn trên là miêu tả cây tre , miêu tả cây tre trở thành 1 ng bn của ng dân VN

Câu 3 BPTT : nhân hoá

Câu 4 là 1 câu trần thuật đơn vì nó có đầy đủ ngữ pháp câu gồm : CN ; VN

Văn Phúc Chu
Xem chi tiết
Quỳnh An
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh Khoa
17 tháng 5 2021 lúc 9:21

Heo

Nguyễn Bá Minh Khoa
17 tháng 5 2021 lúc 9:21

Heo mi

Vanlacongchua
17 tháng 5 2021 lúc 9:38

Câu 1:

Vẻ đẹp mộc mạch và giản dị của cây tre .đồng thời thể hiện sự gắn bó hể hiện sự gắn bó lâu đời của bóng tre làng với người dân Việt Nam,thứ tình cảm đẹp được truyền từ đời này sang đời khác.

câu 2:

"Bóng tre trùm lên âu yếm làng ,bản,xóm,thôn"

CN -                VN

Câu 3: bạn thiếu câu in đậm

Câu 4:

Người Việt Nam xưa nay vẫn luôn gắn với hình ảnh chất phác thật thàvới những đức tính rất đẹp.Và một trong những đức tính ấy chính là đức tính giản dị.Đức tính này thể hiện ở nhiều mặt ,về trang phục,về ăn uống,cách sinh hoạt,...Người Việt Nam vẫn thường hay được so sánh với cây tre thẳng tắp trong các câu thơ văn.Không chỉ vì tre đã gắn bó rất lâu với dân ta mà còn vì người Việt Nam cũng giống như cây tre vậy,thẳng tắp đứng kiêu hãnh giữa bầu trời xanh rộng.Khoác lên mình bộ áo màu xanh giản dị nhưng vẫn luôn cần cù,chịu khó vượt qua khó khăn.Thế nhưng tuy người Việt Nam giản dị là thế nhưng trang phục vẫn mang nét đẹp rất riêng,ví như bộ áo dài màu trắng đặc trưng của người Việt Nam vừa thanh tao giản dị,lại đẹp đẽ lạ thường.Tuy nhiên,trong xã hội cũng có một số người Việt Nam chưa biết trân trọng bản sắc dân tộc và phung phí,chỉ lấy sự hào nhoáng bên ngoài mà quên mất vẻ đẹp bên trong.Đây quả thật là hạng người đáng phê phán và đẩy lùi và mỗi chúng ta phải luôn nhắc nhở bản thân để đức tính giản dị của con người Việt Nam vẫn còn đươc lưu giữ mãi.

Can Huu Huy Phuc
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

Can Huu Huy Phuc
Xem chi tiết
Can Huu Huy Phuc
Xem chi tiết
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 21:41

1. Đoạn trích được trích từ bài Cây tre VN của Thép Mới

2. Đoạn văn diễn tả sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của người dân VN.

Câu văn nêu ý đó: '' Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

3. 

Em tham khảo:

BPTT nhân hóa, điệp từ

Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam 

+ Thể hiện tình cảm của tác giả

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 7:09

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

 

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2