em hiểu thế nào là nghễ thuật chân chính
2.qua nhân vật giôn si em hiểu gì về vai trò của nghị lực trong cuộc sống
mik cần gấp mong mn người giụp ạ
Từ nhân vật Giôn-xi trong văn bản Chiếc lá cuối cùng và với những hiểu biết xã hội. Viết đoạn văn nghị luận 2/3 mặt giấy A4 suy nghĩ của em về nghị lực sống của con người.
dễ mà , tìm trong văn bản ý , ( đọc cho kĩ văn bản vào thì khắc sẽ hiểu ) (gợi ý : đọc phần liên quan đến 2 nhân vật trên )
1 THế nào là cốt truyện ?
2 Thế nào là nhân vật ?
3 Người kể chuyện trong truyện là ai ?
4 Thế nào là lời kể chuyện và lời nhân vật ?
5 Nêu hiểu biết về truyện đồng thoại ?
giúp em với em đang cần gấp ạ !
- Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.
-Một nhân vật (đôi khi được gọi là một nhân vật hư cấu) là một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".
- Người kể chuyện là một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu í)
-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )
- Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
Học tốt nhen :)
Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.
-Một nhân vật (đôi khi được gọi là một nhân vật hư cấu) là một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".
- Người kể chuyện là một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu í)
-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )
- Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
Học tốt nhen :)
Xin lỗi vì gửi nội dung không phải là toán lên đây, nhưng mình cần giúp hai câu này. Mong các bạn giúp. Cảm ơn!
câu 1: Nhận xét vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
câu 2: Qua các chính sách của chính quyền Trưng Vương, em hiểu như thế nào là một
chính quyền tự chủ?
giúp mik nha, mik đang cần gấp
Bài 1:Cổng trường mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại lấy nhan đề này? Em hiểu như thế nào về câu cuối người mẹ nói: " Bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra" .
Bài 2: Trong văn bản Cổng trường mở ra, vì sao người mẹ muốn khắc sâu vào lòng con ấn tượng về ngày khai trường đầu tiên.
Bài 3: Qua văn bản Cổng trường mở ra, bằng những hiểu biết của em, hãy nói về vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người ( soạn thành 1 dàn ý khoảng 10 dòng ) .
https://h.vn/hoi-dap/question/101819.html
bn qua đây cs nha
mk cx cs bài giống câu
nek
.xixi
-Trong truyện ''Bức tranh của em gái tôi'' em hiểu thế nào về đoạn kết của truyện ''Tôi không trả lời mẹ ..... lòng nhân hậu của em con đấy''?Qua đó em có cảm nghĩ gì về nhân vật này
-Vì sao truyện lại được đặt tên là ''Bức tranh của em gái tôi''
Mọi người giúp mình với.Mình đang cần gấp
Câu 1 :
Đoạn kết của truyện đã giúp cho người anh xua đuổi được con rắn ghen tỵ trong trái tim mình. Đấy là sự hối lỗi rất chân thành, sâu sắc, nhân vật người anh vì vậy à trở nên dễ mến, tạo được mối thiện cảm trong lòng bạn đọc.
Đoạn kết có ý nghĩa giáo dục sâu sắc: nghệ thuật có sức lay động sâu xa đến tâm hồn con người, tâm hồn có thể cải tạo tâm hồn.
Câu 2 :
Bởi vì qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện còn cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của ngưởi em đã giúp cho anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất nên truyện được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi.
~ Chúc bạn học tốt ~
giúp mình câu này với ạ, mình cần gấp lắm ạ.
Sau khi tìm hiểu 3 văn bản trên, em hiểu thế nào về vai trò của gia đình và nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( Viết đoạn văn ngắn khoảng 100 từ )
Thanks ạ
Từ bài thơ ngắm trăng của Hồ Chủ Tịch cùng với những hiểu biết của em về xã hội, hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu. Nêu suy nghĩ của mình về ý chí và nghị lực của con người trong cuộc sống. Cần gấp ạ, mai em thi rồi mọi người giúp e với!!
Đây là * lịch sử * ạ ! Hihi...
1 . Điều kiện tự nhiên có thuận lời gì cho sản xuất trồng lúa nước
2. Có nhận xét gì về cách săn bắn ngựa rừng của người nguyên thuỷ
3 . Em hiểu thế nào là thị tộc mẫu hệ ? Vì sao lúc bấy giờ vai trò của người phụ nữ
GIÚP MÌNH NHA !.... MÌNH ĐANG CẦN GẤP . MƠN NHEN !
1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.
2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?
3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.
4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?
5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?
7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?
9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.