Những câu hỏi liên quan
Lý Lan
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hoàng
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 4 2020 lúc 9:48

Câu c) là gì vậy, có lẽ là toán cực trị, GTLN?

a) Vì M thuộc (O) nên các tam giác BMA và CMD vuông tại M nên:

\(sin^2MBA+sin^2MAB+sin^2MCD+sin^2MDC\)

\(=\left(sin^2MBA+cos^2MBA\right)+\left(sin^2MCD+cos^2MCD\right)\)

\(=1+1=2\)

b) KOHM là hình chữ nhật nên: OK = MH
Mà MH2 = HA.HB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông MAB có MH đường cao)
và BH = AB - AH = 2R – AH
Suy ra \(OK^2=MH^2=AH\left(2R-AH\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
19 tháng 12 2017 lúc 18:25

bn tựu vẽ hk nha

a, dễ cm tứ giác ABCD là hình thang

ta có AD//MO//CB(cùng vuông góc vs DC) 

    A0=B0  

từ đây suy ra DM=MC

B, TỪ M KẺ MH VUÔNG GÓC VS AB

TA CÓ GÓC DAM=GÓC AMO( do AD//MO) (1)

LẠI CÓ GÓC AMO=GÓC MAO( do  MO=AO)  (2)

TỪ (1)(2) SUY RA GÓC DAM=GÓC MAO

                   LẠI CÓ GÓC D=GÓC MHA=90

SUY RA TAM GIAC DMA=TAM GIAC HMA

SUY RA AD=AH

tự BC=HB

TỪ ĐÂY SUY RA AD+CB=AH+BH=AB KO ĐỔI

C, TA CÓ MH=DM=MC(CMT)

LẠI CÓ MHVUOONG GÓC VS AB 

SUY RA DƯỜNG TRÒN CD TX VS AB

D, TRONG HT VUÔNG ABCD CÓ DC<=AB

SUY RA  SABCD=\(\frac{\left(AD+CB\right).DC}{2}=\frac{AB.CD}{2}< =\frac{AB^2}{2}\)

DẤU = XẢY RA KHI M NẰM CHÍNH GIỬA CUNG AB

Bình luận (0)
tra nguyễn thị thu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 4:36

a, Chứng minh ∆MEF:∆MOA

b, ∆MEF:∆MOA mà AO=OM => ME=EF

c, Chứng minh F là trực tâm của ∆SAB, AI là đường cao, chứng minh A,I,F thẳng hàng

d, FA.SM = 2 R 2

e,  S M H O = 1 2 OH.MH ≤  1 2 . 1 2 M O 2 = 1 4 R 2

=> M ở chính giữa cung AC

Bình luận (0)
Anh Thư ctue :))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:03

a:góc ANB=1/2*180=90 độ

góc MOB+góc MNB=180 độ

=>MNBO nội tiếp

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết