Đại lượng x lấy các giá trị là các số tự nhiên, đại lượng y lấy giá trị là số dư phép chia x cho 3. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Đại lượng x lấy các giá trị là các số tự nhiên, đại lượng y lấy giá trị là ước của x. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
CMR: a)Tổng của 1 số hữu tỉ và 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
b) Tích của một số hữu tỉ khác 0 với 1 số vô tỉ là 1 số VT
c) Thương của 1 số HT với 1 số VT là 1 số VT
1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.
2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)
3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.
Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì và gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn
D
Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(5); 1,(23); 0,(45); 0,2(31); 1,3(67); 2,32(2) có là các số hữu tỉ không? Vì sao?
cho x là 1 số hữu tỉ khác 0 , y là 1 số vô tỉ . CMR : x+y và x*y là những số vô tỉ
2.a) Viết 4 số đều là :
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- Số nguyên tố
- Bội của 2 và 5
- Số dương
- Số âm
- Số nguyên
b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không
3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ
sách vnen
2.a) Viết 4 số đều là :
- Số tự nhiên: 1,2,3,4
- Số hữu tỉ:1,2,3,4
- Số vô tỉ: \(\frac{1}{2};\frac{2}{5};\frac{4}{20};\frac{8}{40}\)
- Số nguyên tố: 2,3,5,7
- Bội của 2 và 5: 10,20,30,40
- Số dương: 8,9,46,234
- Số âm: -19,-18,-13456, -1
- Số nguyên: 1,2,3,4
b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không
3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ
a)Số tự nhiên:1,2,3,4
Số hữu tỉ:4,5;6,13;9,3;12,785
Số vô tỉ:54,53632...;2,637645...;65,5315467...;13,63275...
Số nguyên tố:2,3,5,7
Bội của 2 và 5:100,200,300,400
Số dương:6,23,87,1756
Số âm:-123,-456,-789,-135
Số nguyên:-1,3,-5,7
b)+)Đ
+)Đ
+)S
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
A.Nếu a là số thực thì a biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
B.Mỗi số thực được biểu diễn bởi nhiều điểm trên trục số
C.Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
D.Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực
Câu 2:Khẳng định nào dưới đây là sai :
A.Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
B.Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
C.Số dương không có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
D.Số âm không có căn bậc hai
2.a) Viết 4 số đều là :
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- Số nguyên tố
- Bội của 2 và 5
- Số dương
- Số âm
- Số nguyên
b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không
3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai
+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ
sách vnen
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ.
B.căn 4 là số vô tỉ.
C. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ.
D. Số thực là số hữu tỉ hoặc vô tỉ
Toán rất dễ nha
Số thập phân vô hạn tuần hoàn sau là số hữu tỉ hay vô tỉ?
3,(45)
1 số vô tỉ
2 số hữu tỉ
mình mới lớp 6. Mình nghĩ là 3,(45) là số vô tỉ