Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tranh Tử
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
4 tháng 4 2022 lúc 20:48

giúp mik với ạ!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:49

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

Bình luận (1)
phạm khanh linh
Xem chi tiết
dao thi thanh huyen
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
3 tháng 5 2015 lúc 10:30

a/ ob nằm giữa oa ,oc vì aoc > aob

b/ vì on là pg aoc

=> aon = noc = aoc : 2 = 150 : 2 = 75 độ

c/ vì om là pg aob 

=> aom = mob = aob : 2 = 50 : 2 = 25 độ

vì aon > aom

=> om nằm giữa oa ,on

vì thế: aom + mon = aon

=> mon = aon - aom = 75 - 25 = 50 độ

d/ vì aob < aon

=> ob nằm giữa oa ,on

vì thế: aob + bon = aon

=> bon = aon - aob = 75 - 50 = 25 độ

vì mon > bon

=. ob nằm giữa om ,on

vì thế: mob + bon = mon

=> mob = mon - bon = 50 - 25 = 25 độ

=> mob = bon = 25 độ

từ hai điều in đậm trên, chứng minh ob là pg mon 

 

Bình luận (0)
nguyễn khánh vy
Xem chi tiết
khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:58

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuệ Lâm
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
27 tháng 6 2021 lúc 20:23

( Mình dùng thước đo độ luôn )

a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có :

AOC < AOB ( do 105o < 120o )

=> tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( phần a )

=> AOC + BOC + AOB mà AOB + 120o ; AOC = 105o

=> 105o + BOC + 120o

=> BOC + 120o - 105o = 15o

Vì OM là tia phân giác của tia BOC 

=> \(\text{BOM = MOC = }\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{BOC}=\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{15}^{\text{o}}=\text{7,5}^{\text{o}}\)

Vì trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có :

BOM < BOA ( do 7,5o < 120o )

=> Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB

=> BOM + MOA = BOA mà BOM = 7,5o , BOA = 120o

=> 7,5o + MOA = 120o

=> MOA = 120o - 7,5o = 112,5o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần huyền my
Xem chi tiết
trần huyền my
4 tháng 8 2016 lúc 21:02

tính: B=[(1+2012/1)+(1+2012/2)+....+(1+2012/1000)]:[(1+1000/1)+(1+1000/2)+....+(1+1000/2012)]

.

Bình luận (0)
Kunz--
Xem chi tiết