Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
nhuận
Xem chi tiết
Thu Linh
21 tháng 12 2021 lúc 16:49

A B C D E Cậu vẽ nó bằng nhau nhé chứ tớ hết chỗ rùi k vẽ đc

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 6 2018 lúc 8:25

A B C D O E F I K P O'

Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của KI và AF là O'. Tia FI cắt AC tại điểm P.

Xét tứ giác AKFI: FI//AK; KF//AI => Tứ giác AKFI là hình bình hành.

Do KI cắt AF tại O' => O' là trung điểm của AF.

Xét \(\Delta\)AFC: O' là trung điểm của AF; E là trung điểm của FC

=> O'E là đường trung bình của \(\Delta\)AFC => O'E//AC và O'E=1/2.AC

Ta thấy tứ giác ABCD là hình bình hành; AC giao BD tại O => OA=OC=1/2.AC

Do đó: O'E=OA. Mà O'E//OA (O'E//AC) nên tứ giác AO'EO là hình bình hành.

=> AO' // OE hay AF//BD => ^KAF=^ADB (Đồng vị)

Xét \(\Delta\)AKF và \(\Delta\)DAB: ^KAF=^ADB; ^AKF=^DAB (Vì KF//AB)

=> \(\Delta\)AKF ~ \(\Delta\)DAB (g.g) => \(\frac{AK}{DA}=\frac{KF}{AB}\).

Lại có KF=AI và AB=DC => \(\frac{AK}{AD}=\frac{AI}{DC}\)=> \(\Delta\)KAI ~ \(\Delta\)ADC (c.g.c)

=> ^AIK=^DCA. Mà ^DCA=^BAC nên ^AIK=^BAC => IK // AC (*)

Lại thấy: FI//AK => IP//AK; KI // AC (cmt) => KI//AP.

Từ đó suy ra: Tứ giác APIK là hình bình hành => IP=AK. Mà FI=AK.

=> FI=IP => I là trung điểm của FP.

Xét \(\Delta\)PFC: I là trung điểm FP; E là trung điểm của FC => IE//PC hay IE//AC (**)

Tư (*) và (**) => I;E;K là 3 điểm thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

Bình luận (0)
Thuu Phươngg
Xem chi tiết
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 13:53

a: góc DEC=góc DFC=90 độ

=>DEFC nội tiếp

=>góc BFE=góc BDC=góc ABF

=>FE//AB

 

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 2 2022 lúc 20:49

\(Ta.có:\\ S_{HBC}=\dfrac{1}{2}.BH.CD\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BC.AD\\ \Rightarrow\dfrac{HD}{DA}=\dfrac{S_{HBC}}{S_{ABC}}\\ Tương.tự:\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{S_{AHC}}{S_{ABC}};\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABc}}\\ Vậy.\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HF}{CF}+\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{S_{BCH}+S_{ACH}+S_{ABH}}{S_{ABC}}=1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Mai An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 23:06

a: Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình

=>MN//AB//CD

=>MN//DE

Xét tứ giác MNED có

MN//ED

NE//MD

=>MNED là hbh

b: NE=MD

MD=AM

=>NE=AM

mà NE//AM

nên ANEM là hình bình hành

=>AE cắt NM tại trung điểm của mỗi đường

=>A,K,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Văn Mạnh
1 tháng 4 2018 lúc 20:54

Ta có: 
HA1/AA1 = S(HBC)/S(ABC) 
HB1/BB1 = S(HAC)/S(ABC) 
HC1/CC1 = S(HAB)/S(ABC) 
cộng theo vế được: 
HA1/AA1 + HB1/BB1 + HC1/CC1 = S(HBC)/S(ABC) + S(HAC)/S(ABC) + S(HAB)/S(ABC) 
= S(ABC) / S(ABC = 1 
Ap dụng bất đẳng thức: 
(a+b+c)(1/a+1/b+1/c) ≥ 9 dấu = xảy ra khi a =b =c 
Ta có: 
(HA1/AA1 + HB1/BB1 + HC1/CC1)(AA1/HA1 + BB1/HB1 + CC1/HC1) ≥ 9 
mà: HA1/AA1 + HB1/BB1 + HC1/CC1 = 1 
=> AA1/HA1 + BB1/HB1 + CC1/HC1 ≥ 9 
<=> (AH + HA1)/HA1 + (BH + HB1)/HB1 + (CH + HC1)/HC1 ≥ 9 
<=> AH/HA1 + 1 + BH/HB1 + 1 + CH/HC1 + 1 ≥ 9 
=> AH/HA1 + BH/HB1 + CH/HC1 ≥ 6

k cho mk nhé.Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Kiên Nguyễn
1 tháng 4 2018 lúc 20:56

đoạn bđt thức mình không hỉu

mình biết bạn đi copy rùi

Bình luận (0)