CHỨNG TỎ RẰNG :
a) A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^10 CHIA HẾT CHO 31
b)B=12^1980-2^1000 CHIA HẾT CHO 10
chứng minh rằng a;8^102-2^102 chia hết cho 10
b;17^5+24^4-13^21 chia hết cho 10
c;12^1980-2^1000 chia hết cho 10
d;19^1981+11^1980 chia hết cho 10
Chứng minh rằng: (12^1980-2^1000) chia hết cho 10. A= 1+4+4^2+...+4^99 chia hết cho 17
\(A=1+4+4^2+...+4^{99}\)
\(A=\left(1+4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6+4^7\right)+...+\left(4^{96}+4^{97}+4^{98}+4^{99}\right)\)
\(A=85+4^7\left(1+4+4^2+4^3\right)...+4^{96}\left(1+4+4^2+4^3\right)\)
\(A=85+4^7.85+...+4^{96}.85\)
\(A=85.\left(1+4^7+...+4^{96}\right)\)
Vì 85 chia hết cho 17 nên A chia hết cho 17
Chứng minh rằng :
a/ (121980 - 21000 ) chia hết cho 10
b/ (191981 + 111980 ) chia hết cho 10
1)chứng tỏ rằng
a) (12^1980-2^1600) chia hết cho 1
b. (19^2005+11^2006) chia hết cho 10
chứng tỏ rằng:
a) (121980-21600) chia hết cho 10
b) (192005+112006) chia hết cho 10
Chứng tỏ rằng :
a)(121980 - 21600) chia hết cho 10.
b) ( 192005 + 112006 )chia hết cho 10.
Bài 1: chi A= m2 + m+1 với m thuộc N. Chứng tỏ rằng:
a) A không chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 5
Bài 2: Cho P= 2+22+23+...+210
Chứng tỏ rằng:
a) P chia hết cho 3
b) P chia hết cho 31
Bài 3: cho Q=3+32+33+...+312
Chứng tỏ rằng:
a) Q chia hết cho 4
b) Q chia hết cho 10
c) Q chia hết cho 13
Bài 1)
a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)
Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn
Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$
b)
Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1
Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3
Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2
Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3
Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1
Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5
Bài 2:
a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)
\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)
\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)
Ta có đpcm
b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)
\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)
\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)
Ta có dpcm.
Bài 3:
a,b) \(Q=3+3^2+3^3+...+3^{12}\)
\(Q=(3+3^2+3^3+3^4)+....+(3^9+3^{10}+3^{11}+3^{12})\)
\(=3(1+3+3^2+3^3)+3^5(1+3+3^2+3^3)+3^9(1+3+3^2+3^3)\)
\(=(1+3+3^2+3^3)(3+3^5+3^9)=40(3+3^5+3^9)\vdots 40\)
Do đó \(Q\vdots 10; Q\vdots 4\)
c) \(Q=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^{10}+3^{11}+3^{12})\)
\(=3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+...+3^{10}(1+3+3^2)\)
\(=13(3+3^4+...+3^{10})\vdots 13\)
Ta có đpcm.
b)
chứng minh
A = 1+3+3^2+3^3+...3^11 chứng tỏ rằng chia hết cho 13
B = 3+4+2^2+2^3+....+2^30 chứng tỏ rằng chia hết cho 11
C = 3^1000-1 chứng tỏ rằng chia hết cho 4
TA CÓ:
A=30+3+32+33+........+311
(30+3+32+33)+....+(38+39+310+311)
3(0+1+3+32)+......+38(0+1+3+32)
3.13+....+38.13 cHIA HẾT CHO 13 NÊN A CHIA HẾT CHO 13( đpcm)
Chứng tỏ rằng:
a) (121980 - 21600) chia hết cho 10
b) (192005 - 112006) chia hết cho 10
a,
ta có
\(12^{1980}-2^{1600}=\left( 12^4\right)^{495}-\left(2^4\right)^{400}=\left(...6\right)^{495}-\left(...6\right)^{400}=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)\)
có tận cùng bằng 0 nên \(\left(12^{1980}-2^{1600}\right)\)chia hết cho 10
Bài giải
\(a,\text{ }12^{1980}-2^{1600}=\left(3\cdot2^2\right)^{1980}-\left(2^4\right)^{400}=3^{1980}\cdot2^{3960}-216^{400}\)
\(=\left(3^4\right)^{495}\cdot\left(2^4\right)^{990}-216^{40}=\overline{\left(...1\right)}^{495}\cdot\overline{\left(...6\right)}^{990}-\overline{\left(...6\right)}^{495}=\overline{\left(...1\right)}\cdot\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...6\right)}\)
\(=\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...6\right)}=\overline{\left(...0\right)}\text{ }\)
Vì số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 \(\Rightarrow\text{ }\left(12^{1980}-2^{1600}\right)\text{ }⋮\text{ }10\)
Bài giải
\(b,\text{ }\left(19^{2005}-11^{2006}\right)=19^{2004}\cdot19-11^{2006}=\left(19^2\right)^{1002}\cdot19-11^{2006}\)
\(=\overline{\left(...1\right)}^{1002}\cdot19-\overline{\left(...1\right)}^{2006}=\overline{\left(...9\right)}-\overline{\left(...1\right)}=\overline{\left(...8\right)}\text{ }⋮̸\text{ }10\)
\(\Rightarrow\text{ Vô lí}\)