Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
16 tháng 6 2016 lúc 7:25

*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)

*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

nguyen hoang phuc viet
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 3 2018 lúc 12:36

Ta có : 

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+3+y+5}{3+5}=\frac{\left(x+y\right)+\left(3+5\right)}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)

Do đó : 

\(\frac{x+3}{3}=3\)\(\Rightarrow\)\(x=3.3-3=9-3=6\)

\(\frac{y+5}{5}=3\)\(\Rightarrow\)\(y=3.5-5=10\)

Vậy \(x=6\) và \(y=10\)

Chúc bạn học tốt ~

Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 3 2018 lúc 12:42

lp 6 thì dãy tỉ số = nhau cái gì :))

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\cdot5=\left(y+5\right)\cdot3\)

\(\Rightarrow5x+15=3y+15\)

\(\Rightarrow5x=3y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\) ; mà x+y = 16

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16:\left(3+5\right)\cdot3=6\\y=16:\left(3+5\right)\cdot5=10\end{cases}}\)

Tô Đức Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuán Quang
19 tháng 9 2021 lúc 14:58

( 3x + 1 ) ( 5 - 2x ) > 0

---> 3x + 1 và 5 - 2x cùng dấu

+, \(\hept{\begin{cases}3x+1>0\\5-2x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{3}\\\frac{5}{2}>x\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{2}>x>\frac{-1}{3}\)

+, \(\hept{\begin{cases}3x+1< 0\\5-2x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-1}{3}\\\frac{5}{2}< x\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{2}< x< \frac{-1}{3}\)VÔ LÝ

xin tiick

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Đức Trung
Xem chi tiết
Long Vũ
11 tháng 3 2016 lúc 21:34

=>x2.(-1-3-5-7)\(\le\)0

=>x2-16 \(\le\)0

mà x2>0 <=> 16 >0

=>x2=16

x=\(\sqrt{16}=4\)

Hồ Đức Trung
11 tháng 3 2016 lúc 21:51

bạn ơi đây là: (x2-1)*(x2-3)*(x2-5)*(x2-7) bé hơn hoặc bằng 0

Hồ Đức Trung
11 tháng 3 2016 lúc 21:54

bạn làm như trên là sai rồi mặc dù mình chưa làm được bài toán của mình nhưng nhìn và đọc kĩ bài của bạn mình biết bạn đã làm sai

Hàn Thiên Nhi
Xem chi tiết
tam mai
13 tháng 7 2019 lúc 21:34

3, 2x(x^2-8x+16)-(x+5)(x^2-4)+2(x^2+10x+25)-x+1

=2x^3-16x^2+32x-(x^3-4x+5x^2-20)+2x^2+20x+50-x+1

=2x^3-16x^2+32x-x^3+4x-5x^2+20+2x^2+20x+50-x+1

=x^3-19x^2+55x+71

NGUYEN BUI DIEM PHUC
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
15 tháng 1 2019 lúc 14:09

a) -12.(x - 5) + 7(3 - x) = 5

=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

=> -19x + 81 = 5

=> -19x = 5 - 81

=> -19x = -76

=> x = -76 : (-19)

=> x = 4

b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 20) = 250

=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 20) = 250

=> 20x + 210 = 250

=> 20x = 250 - 210

=> 20x = 40

= > x = 40 : 20

=> x = 2

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 1 2019 lúc 16:46

\(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\)

\(\Leftrightarrow-19x+81=5\)

\(\Leftrightarrow81-5=19x\)

\(\Leftrightarrow19x=76\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 1 2019 lúc 16:48

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+20\right)=250\)

\(\Leftrightarrow20x+\left(1+2+3+...+20\right)=250\)

\(\Leftrightarrow20x+\frac{20\left(20+1\right)}{2}=250\)

\(\Leftrightarrow20x+210=250\)

\(\Leftrightarrow20x=40\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Thảo Lê Thanh
Xem chi tiết
Học Online 24h
15 tháng 10 2017 lúc 9:13

a, Xét : x-4 = 0 => x= 4

            2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)

            x+3 = 0 => x = -3

            x + 9 = 0 => x = -9

Khi đó ta có bảng xét dấu : 

x-9-3\(\frac{1}{2}\)4
x-4-13-7\(\frac{-7}{2}\)0
2x+1-17-529
x+3-60\(\frac{7}{2}\)7
x+906\(\frac{19}{2}\)13

=> có 5 trường hợp:

TH1 : \(x\le-9\)

TH2 : \(-9\le x< -3\)

TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)

TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)

Do đó :

TH1 : \(x\le-9\)

Ta có :  /x-4/ = -(x-4) = 4 - x

            /2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1

           /x+3/   = -(x + 3 ) = -x - 3

          /x-9/ = -(x-9) = -x + 9                  Thay vào đề bài ta có:

                                               3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5

                                    => 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5

                                    =>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5

                                   => -13 - 7x                                        = 5

                                             7x                                =     -13 - 5

                                                 7x =      -18

                                              x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)

Tương tự với 4 trường hợp còn lại.