Những câu hỏi liên quan
phanthebang
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
14 tháng 10 2015 lúc 15:18

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hoa Bui
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 10 2015 lúc 10:28

S = 3101 - 3

=> 2S = 2.(3101 - 3) = 2.3101 - 6

=> 2S + 3 = 2 . 3101 - 3

Vậy n = 102

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 10 2015 lúc 10:26

Thiếu           

Bình luận (0)
Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
jeon jungkook
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 11 2019 lúc 14:36

Ta có : A = 5 + 32 + 33 + ... + 32018

<=> A = 1 + 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32018

=> 3A = 3 + 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32019 

Lấy 3A trừ A ta có : 

3A - A = (3 + 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32018 + 32019 ) - (1 + 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32018)

    2A  = 32019 + 3 - 2

    2A  = 32019 + 1

    2A - 1 = 32019

<=> 3n = 32019

=> n = 2019

Vậy n = 2019

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jeon jungkook
29 tháng 11 2019 lúc 17:17

thank you

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu quang vinh
Xem chi tiết
huyenthoaikk
16 tháng 3 2021 lúc 20:58

Vì n thuộc N* => n thuộc {1;2;3;4;...}

Ta xét các trường hợp sau :

+ nếu n=1

Khi đó : A=1!=1=12-là số chính phương ( thỏa mãn )

+ nếu n=2

Khi đó : A=1!+2!=1+1x2=3-không là số chính phương (loại)

+Nếu n=3

khi đó : A=1!+2!+3!=1+1x2+1x2x3=1+2+6=9=32-là số chính phương (thỏa mãn)

+Với n>hoặc=4

Ta có : A= 1!+2!+3!+4!=1+1x2+1x2x3+1x2x3x4=1+2+6+24=33 có chữ số tận cùng là 3

Mà 5!;6!;7!;...;n! có chữ số tận cùng là 0

=>A=1!+2!+3!+4!+...+n! có chữ số tận cùng là 3(với n>hoặc = 4)

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3

Nên A=1!+2!+3!+4!+...+n!không là số chính phương (với n> hoặc =4)

Vậy n thuộc { 1;3 } thì A=1!+2!+3!+...+n! là số chính phương

Bình luận (0)
nguyen ba khanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 7 2017 lúc 6:31

Ta có : \(A=\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2n+6-7}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}-\frac{7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để \(A\in Z\) thì 7 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng ; 

n + 3-7-117
n-10-4-24
Bình luận (0)
nguyen le phuong thi
Xem chi tiết
Lê Văn Luyện
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 2 2018 lúc 20:57

 \(A=\frac{n+1}{n-3}\)điều kiện: n-3 khác 0\(\Rightarrow\)n khác 3

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)là số nguyên\(\Rightarrow\)n+1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n+1)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n+3\(⋮\)n-3            (1)

mà n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n-9\(⋮\)n-3   (2)

từ (1)và(2)\(\Rightarrow\)(3n+3)-(3n-9)\(⋮\)n-3

3n+3-3n+9\(⋮\)n-3

12\(⋮\)n-3

n-3\(\in\)Ư12={\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\)}

bạn tự thử nhé

Bình luận (0)
nguyen thi thao
Xem chi tiết