Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 17:08

aOb bẹt à

Bình luận (6)
Nguyễn Anh Duy
26 tháng 8 2016 lúc 17:13

Bài mấy trong sách giáo khoa vậy

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Tạ Quang Trường
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
23 tháng 4 2019 lúc 18:18

O a c b a' m

a)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chừa tia Oa có \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oc và Oa

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOc}-\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=50^0\)

Do Oc nằm giữa hai tia Oa và Oa' nên:

\(\widehat{a'Oc}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{a'Oc}< \widehat{bOc}\left(30^0< 50^0\right)\)

b)

Một bên là  \(50^0\) một bên là  \(30^0\) thì mần răng mà bằng nhau được ạ

Bình luận (0)
Quynh Anh
23 tháng 4 2019 lúc 18:55

oow còn câu c. Ai giúp với

Bình luận (0)
le huy hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:05

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:16

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:37

A A' O B C B' D

a

Ta có:

\(\widehat{BOA}=\widehat{B'OA'}\);OA và OA' đối nhau,OB và OB' nằm trên 2  nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA.

Khi đó \(\widehat{BOA}\) và \(\widehat{B'OA'}\) là 2 góc đối đỉnh.

b

Ta có:
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow45^0+90^0+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DOA'}=45^0\)

Bình luận (0)
tạ quốc huy
Xem chi tiết
Vũ Kim Chi
Xem chi tiết
Cu Giai
22 tháng 7 2017 lúc 14:16

vẽ hình giúp mình với . hình như đề bài bị sai 

Bình luận (0)
Trần Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
2 tháng 9 2021 lúc 14:36

Hình tự vẽ.

Giải:

\(\widehat{A'OB}=180^o-45^o=135^o\)

\(\widehat{A'OB'}=\frac{1}{2}\widehat{A'OC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A'OB}+\widehat{A'OB'}=135^o+45^o=180^o\). Từ đây suy ra OB và OB' đối nhau.

Ta lại có OA và OA' đối nhau nên \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{A'OB'}\)đối đỉnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
2 tháng 9 2021 lúc 14:36

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOB + BOA' = AOA' => 45 o + BOA' = 180 o => góc BOA' = 180 o - 45 o = 135 o 

+) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc A'OC + COA = AOA' => góc A'OC = 180 o - 90 o = 90 o 

+) Tia OB' là tia p/g của góc A'OC => góc A'OB' = góc A'OC/2 = 45 o 

và tia OB' nằm giữa 2 tia OA' và OC => tia OB' và OC nằm cùng nửa mp bờ chứa tia OA' 

mà OC và OB nằm hai nửa mp bờ chứa tia OA'

=> tia OB' và OB nằm 2 nửa mp bờ chứa tia OA' => tia OA' nằm giữa 2 tia OB và OB'

=> góc BOA' + A'OB' = BOB' 

=> 135 o + 45 o = BOB' => góc BOB' = 180 o => tia OB và OB' đối nhau mà 2 tia OA và OA' đối nhau 

=> góc AOB và A'OB' đối đỉnh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
2 tháng 9 2021 lúc 14:47

A A' O B 45 C B'

Ta có : OB là tia phân giác góc A'OC

=> \(\widehat{A'OB'}=\widehat{B'OC}\)(1) 

mà \(\widehat{A'OC}=\widehat{A'OB}+\widehat{A'OC}=90^{\text{o}}\)(2) 

Từ (1) và (2) =>  \(\widehat{A'OB'}=\widehat{B'OC}=45^{\text{o}}\)

Lại có \(\widehat{BOA}+\widehat{AOC}+\widehat{B'OC}=45^{\text{o}}+90^{\text{o}}+45^{\text{o}}=180^{\text{o}}\)

=> B;O;B là 3 điểm thẳng hàng (2) 

mặt khác A;O;A' cùng nằm trên đường thẳng AA'

=> A;O;A' thẳng hàng (3)

lại có \(\widehat{B'OA'}=\widehat{AOB}\left(=45^{\text{o}}\right)\)(4)

Từ (2) ; (3) ; (4) 

=> ĐPCM 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa