Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
14 tháng 12 2015 lúc 22:45

 

 Đặt             \(x^4+mx^3+29x^2+nx+4=\left(x^2+ax+2\right)^2=x^4+a^2x^2+4+2ax^3+4ax^2+4ax\)

       \(=x^4+2ax^3+\left(a^2+4a\right)x^2+4ax+4\)

=>a2 +4a = 29 => a+2 =+- 5 => a =3 hoặc a =-7

=>n =4a = 

=> m =2a  =

Ronaldo Cristiano
Xem chi tiết
Trương Đỗ Châu Anh
Xem chi tiết
Duy Cr
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 9 2018 lúc 23:00

Lời giải:

Vì hệ số bậc cao nhất là $1$ và hệ số tự do là $4$ nên để đa thức đã cho là một số chính phương thì ta có thể viết nó dưới dạng:

\(P(x)=x^4+mx^3+29x^2+nx+4=(x^2+ax+2)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+mx^3+29x^2+nx+4=x^4+a^2x^2+4+2ax^3+4x^2+4ax\)

\(\Leftrightarrow x^4+mx^3+29x^2+nx+4=x^4+2ax^3+x^2(a^2+4)+4ax+4\)

Đồng nhất hệ số:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=2a\\ 29=a^2+4\\ n=4a\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=2a\\ a^2=25\rightarrow a=\pm 5\\ n=4a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m=10\\ n=20\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m=-10\\ n=-20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 7 2019 lúc 15:51

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

Hạnh Lương
Xem chi tiết
Mr Lazy
7 tháng 8 2015 lúc 17:11

Để ý hệ số cao nhất là 1, hệ số tự do là 4. Nếu A(x) phân tích được thành nhân tử thì nó có 1 trong 2 dạng sau:

Dạng 1: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax+2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2+4\right)x^2+4ax+4\)

Đồng nhất hệ số, ta có: \(2a=2m;\text{ }a^2+4=0;\text{ }4a=-4m\text{ (vô nghiệm)}\)

Dạng 2: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax-2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2-4\right)x^2-4ax+4\)

Đồng nhất hệ số: \(2a=2m;\text{ }a^2-4=0;\text{ }-4a=-4m\)

\(\Leftrightarrow a=m;\text{ }\left(a=2\text{ hoặc }a=-2\right)\)

\(\Rightarrow m=2\text{ hoặc }m=-2\)

Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Hong Nhung Vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 8 2020 lúc 9:16

P(x) chia hết cho x - 2 

=> P(2) = 0 

=> \(2^4+m.2^3-55.2^2+2n-156=0\)<=> 8m + 2n = 360 => 4m + n = 180

P(x) chia hết cho x - 3 

=> P(3) = 0 

=> \(3^4+m.3^3-55.3^2+3n-156=0\)<=> 27m + 3n = 570 => 9m + n = 190

=> ( 9m + n ) - ( 4m+ n ) = 190 - 180 

=> 5m = 10 

=> m = 2 

=> 4.2 + n = 180 => n = 172

Vậy P(x)  = \(x^4+2x^3-55x^2+172x-156\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh Tài
13 tháng 8 2020 lúc 9:55

P(x) chia hết cho x-2<=>P(2)=24 + 8m - 220 +2n -  156 =0  (1)

P(x) chia hết cho x-3<= >P(3)=34 + 27m - 495 + 3n -156=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{16+8m-220+2n-156=0   <=>8m+2n=360   

{81+27m-495+3n-156=0 <=>27m+3n=570 

Giair hệ phương trình ta được

m=2 và n=172

thay m,n vào P(x), ta được:

P(x)=x4+2x3-55x2+172x-156

<=>P(x)=(x-2)(x-3)(x2+7x+6)<=>P(x)=0

<=>[x-2=0              <=>x=2

      [x-3=0              <=>x=3

      [x2+7x+6=0      <=>x=-7+3√17 / 2 hoặc x=7-3√17 / 2

Khách vãng lai đã xóa
Công Minh Phạm Bá
Xem chi tiết